Đây là nhận định của bà Trang Bùi, Tổng giám đốc Cushman & Wakefield Việt Nam về triển vọng thu hút dòng vốn đầu tư thông qua hình thức M&A thời gian tới.
Nhìn vào kinh nghiệm thành công của các quốc gia trong khu vực, nhất là trong cách thức xây dựng, phát triển ngành có thể là bài học quý cho ngành logistics Việt Nam.
Tạo ra sự khác biệt hoàn toàn với các dự án hiện hữu trên khu vực nhờ tổ hợp tiện ích nội khu vượt trội, Hanoi Melody Residences đang hút lượng lớn khách có nhu cầu ở thực đến Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội).
Dù đã vươn mình mạnh mẽ những năm qua, nhưng bối cảnh hiện tại đang cho phép ngành logistics Việt Nam có những bước chuyển mình quan trọng để tăng hiệu quả hoạt động và cạnh tranh toàn cầu.
Tạo ra sự khác biệt hoàn toàn với các dự án hiện hữu trên khu vực nhờ tổ hợp tiện ích nội khu vượt trội, Hanoi Melody Residences đang hút lượng lớn khách có nhu cầu ở thực đến Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội).
Thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp giáp TP.HCM và có hệ thống cảng quy mô lớn, Long An xác định logistics là ngành kinh tế quan trọng.
Các doanh nghiệp địa ốc cả trong và ngoài nước vẫn cho thấy nhiều tham vọng trong cuộc đua mua bán và sáp nhập (M&A) dự án thời gian qua. Trong khi khối nội đẩy mạnh 'săn' quỹ đất, thì khối ngoại lại đang thể hiện ưu thế tại phân khúc nhà ở, khu công nghiệp...
Thị trường logistics Việt Nam đã có những bước tiến rõ nét trong những năm qua, song vẫn trong giai đoạn sơ khởi nên còn nhiều dư địa để cải thiện sức cạnh tranh.
Triển vọng thị trường bất động sản khu Đông TPHCM ngày càng khởi sắc nhờ sở hữu vị trí chiến lược và đang được tập trung phát triển hệ thống hạ tầng. Sự tham gia của nhiều 'ông lớn' là minh chứng cho tiềm năng của thị trường bất động sản khu vực này.
Thị trường bất động sản và khu công nghiệp tỉnh Long An đang sẵn sàng bứt phá, với hàng loạt dự án quy mô lớn, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Những diễn biến tích cực trong 3 quý đầu năm được kỳ vọng sẽ là bản lề để hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản bùng nổ, với những thương vụ bom tấn trong phần còn lại của năm 2024 và cả năm 2025.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu, các nhà đầu tư, cơ quan quản lý và người mua bất động sản tại Việt Nam cũng như thế giới ngày càng quan tâm đến các loại hình tài sản bền vững và hạn chế tác động đến môi trường.
Hàng loạt doanh nghiệp FDI đã tham gia vào nhiều dự án bất động sản khu vực phía Nam với kỳ vọng nguồn tài chính vững chắc, sẽ là động lực cho thị trường. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư vẫn e dè vì giá sản phẩm bán quá cao.
Hiện được xem là thời điểm thích hợp để Việt Nam triển khai logistics 'xanh', qua đó thu hẹp khoảng cách với ngành logistics khu vực và thế giới.
Đến ngày 31/8, vốn FDI đăng ký mới và điều chỉnh vào bất động sản đạt 2,55 tỷ USD, cao gấp 3,7 lần cùng kỳ năm ngoái. Việc nới lỏng điều kiện mua nhà đối với người nước cũng giúp thị trường địa ốc dự kiến có thêm hàng tỷ USD từ vốn ngoại.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang tích cực tăng tại Việt Nam, kéo theo hàng loạt phân khúc bất động sản được tiếp sức.
Giá nhà ở tại các đô thị tiếp tục neo cao không chỉ do nguồn cung khan hiếm mà còn do bị chi phối bởi các hoạt động đầu tư, đầu cơ, khiến khả năng tiếp cận nhà ở của người dân ngày càng khó. Lúc này, nhiều ý kiến đề xuất ban hành chính sách thuế bất động sản để điều tiết thị trường.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, vốn ngoại giải ngân vào hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam đạt 1,27 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái.
Sau những tháng đầu năm diễn biến ảm đạm, thị trường M&A Việt Nam những tháng cuối năm đang có tín hiệu khởi sắc, với nhiều thương vụ đình đám.
Dù đã cải thiện khá nhiều về thứ bậc xếp hạng, nhưng chuỗi cung ứng tại Việt Nam vẫn cần chuyển đổi mạnh mẽ hơn nữa để có thể cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực và thế giới.
Đây là khẳng định của bà Trang Bùi, Tổng giám đốc Cushman & Wakefield Việt Nam khi nhìn nhận về triển vọng của ngành logistics Việt Nam.
Với lợi thế có quỹ đất lớn, lực lượng lao động trẻ từ các nơi đổ về làm việc, lập nghiệp lại kế bên TPHCM, nên Bình Dương đã thu hút nhiều nhà đầu tư Nhật Bản đến phát triển nhà vừa túi tiền.
Mới đây, liên doanh Cosmos Initia với 2 doanh nghiệp khác vừa cho ra mắt dự án 2.000 căn hộ, giá dưới 2 tỷ đồng tại Bình Dương. Chính thức đánh dấu sự có mặt của doanh nghiệp này với mảng bất động sản Việt Nam.
Tiềm năng và sức hút của các dự án tọa lạc trên trục đại lộ Phạm Văn Đồng - tuyến đường nội đô đẹp nhất TP.HCM sẽ không ngừng gia tăng, khi khu vực này có tốc độ sinh lời hấp dẫn cho các nhà đầu tư bất động sản.
Luật Đất đai mới sẽ có hiệu quả hơn đáng kể so với bộ khung pháp lý cũ và dù có thể chưa dẫn đến thay đổi, điều chỉnh tức thời, luật mới sẽ tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bất động sản.
Trong khi các phân khúc tầm trung không xuất hiện, căn hộ hạng A đang được chào bán với giá hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu/m2.
Trong bối cảnh thị trường chung cư Hà Nội tăng trưởng cả cung lẫn cầu đã dẫn đến những đồn đoán về bong bóng bất động sản. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá thị trường vẫn đang tự điều tiết theo hướng lành mạnh với sự hỗ trợ từ nhiều phía…
Thị trường nhà xưởng xây sẵn cho thuê tại các tỉnh trọng điểm công nghiệp phía Nam đang rất sôi động với 79 ha giao dịch thành công trong 6 tháng đầu năm. Dự báo, nhu cầu trong phân khúc này tiếp tục tăng cao.
Nguồn cung hạn chế nhưng những sản phẩm nhà liền thổ trên 30 tỷ đồng - chiếm phần lớn giỏ hàng quý II - vẫn chật vật khi chỉ có 6% được hấp thụ.
Các cuộc khảo sát gần đây chỉ ra rằng văn phòng xanh sẽ trở thành xu hướng trên thị trường văn phòng cho thuê và nhiều doanh nghiệp cũng đang gấp rút chuyển đổi trên thực tế...
Thiết kế tòa nhà văn phòng đang tìm cách linh hoạt hơn nữa: điều chỉnh chức năng các khu vực trở thành những không gian kết nối, phòng hội nghị, nơi gặp gỡ trang trọng, không gian giải trí và đào tạo, cũng như có thể sử dụng để làm việc trong từng thời điểm của một ngày…
Cuộc đua hút dòng FDI bán dẫn và AI (trí tuệ nhân tạo) ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang hồi khốc liệt. Trong đó, Ấn Độ nắm lợi thế với rất nhiều chính sách ưu đãi. Việt Nam cũng trong cuộc cạnh tranh 'hút vốn ngoại' ở lĩnh vực này…
Bất động sản nhà ở luôn là phân khúc nhà đầu tư ngoại quan tâm, không chỉ do Việt Nam có dân số đông, mà còn là suất sinh lời kinh doanh bất động sản lên tới 8-10%/năm, trong khi ở các nước trong khu vực chỉ 2-3%/năm...
Chỉ có 1.200 căn hộ chào bán mới trong nửa đầu năm 2024 tại thành phố Hồ Chí Minh, giảm tới 54% so với cùng kỳ năm 2023.
Trái ngược với tình hình ảm đạm nhiều năm trước, bất động sản thuê văn phòng nửa đầu 2024 được đánh giá là có sự tăng trưởng nhiều nhất trong 15 năm qua.
Những động thái quyết liệt của Chính phủ trong việc ban hành các cơ chế, chính sách đã góp phần đẩy nhanh tiến trình phục hồi của thị trường bất động sản.
Từ năm 2022 đến nay, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát ở trạng thái an toàn, nhà đầu tư nước ngoài đã đẩy mạnh hoạt động mua bán - sáp nhập đối với các DN Việt Nam, đặc biệt là DN kinh doanh bất động sản (BĐS).
Các doanh nghiệp ngoại đã đầu tư gần 2 tỷ USD vào lĩnh vực bất động sản trong 5 tháng đầu năm, tăng hơn 70% so với cùng kỳ.
Mặc dù thị trường bất động sản vẫn đang có nhiều thách thức, tuy nhiên Việt Nam vẫn được xem là điểm đến hàng đầu đối với nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong khu vực.
Thị trường bất động sản ghi nhận sự khởi sắc. Đây là động thái lạc quan khiến các chuyên gia bày tỏ kỳ vọng dòng vốn FDI tiếp tục đổ mạnh vào bất động sản.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) rót vào lĩnh vực bất động sản giữ vị trí thứ hai trong tổng vốn đầu tư, với số vốn đăng ký trong 4 tháng khoảng 1,6 tỷ USD, tăng gần 4 lần so với cùng kỳ năm 2023.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 3/2024, FDI đăng ký đạt mức 6,17 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ 2023, FDI giải ngân tăng 7,1% lên 4,63 tỷ USD. Trong đó, nhóm ngành bất động sản đứng thứ hai khi nhận được hơn 1,58 tỷ USD, chiếm 25,6% tổng vốn đăng ký…
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị có tốc độ gia tăng dân số cao, bình quân 2,15% mỗi năm. Nhằm kéo giãn dân và tạo tính lan tỏa cho các đô thị vùng, chính quyền Thành phố đã phê duyệt dự án phát triển các khu đô thị vệ tinh chiến lược, đồng thời tiến hành quy hoạch lại các khu vực đã phát triển quá nóng.
Tính đến ngày 20/4, vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản đạt 1,6 tỷ USD, gấp hơn 4 lần so với cùng kỳ năm 2023. Nhiều địa phương tiếp tục đẩy mạnh phát triển BĐS công nghiệp nhằm thu hút thêm vốn đầu tư.
Dòng vốn ngoại vào lĩnh vực bất động sản từ đầu năm đến nay đạt 1,68 tỷ USD, tăng gần 73% với cùng kỳ năm ngoái.
Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng ưa chuộng sự tiện lợi của mua sắm trực tuyến, thúc đẩy làn sóng dịch chuyển lưu trữ hàng hóa từ cửa hàng bán lẻ sang không gian kho hàng. Có thể thấy, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đang định hình lại thị trường logistics và tạo ra nhiều loại tài sản đa dạng hơn, trong đó nổi bật nhất là bất động sản hậu cần đô thị.
Vốn FDI đăng ký vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm, gấp gần 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái.