Bạo lực từ phim 'Squid Game' len lỏi vào nội dung cho trẻ nhỏ

Chưa đủ tuổi xem phim, nhiều trẻ em vẫn nắm được nội dung, các trò chơi bạo lực trong bộ phim nhờ mạng xã hội và có nguy cơ ảnh hưởng đến nhận thức.

Nhiều nước cảnh báo ảnh hưởng của phim Squid Game với trẻ em

Squid Game (Trò chơi con mực) là seri phim kinh dị, nổi tiếng toàn cầu, được nhiều người xem nhất trên Netflix chỉ trong 1 tháng ra mắt.

Làm gì để bảo vệ con khỏi video độc hại?

Các kênh video, ví dụ YouTube là nguồn tài nguyên tốt, giúp trẻ em học tập và giải trí nhưng cũng chứa nhiều nội dung độc hại.

Sau Thơ Nguyễn, một kênh YouTube nữa khiến cộng đồng mạng phẫn nộ vì phản cảm, nhảm nhí và nguy hiểm

Vụ việc về YouTuber Thơ Nguyễn chỉ mới lắng xuống thì mới đây các bậc phụ huynh lại một lần nữa phẫn nộ với một tài khoản dành cho trẻ em nhưng nội dung vô cùng nhảm nhí, phản cảm và nguy hiểm.

Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Trong thời đại số, việc trẻ em sử dụng internet ngày càng phổ biến. Song, bên cạnh những mặt tích cực cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ, hiểm họa rất khó lường.

Facebook đang phát triển phiên bản Instagram cho trẻ nhỏ

Một báo cáo từ BuzzFeed cho biết Facebook đang phát triển một phiên bản Instagram mới cho đối tượng trẻ nhỏ, bên cạnh phiên bản yêu cầu phải từ 13 tuổi trở lên như hiện nay.

Facebook đang phát triển phiên bản Instagram dành riêng cho trẻ em

Người đứng đầu Instagram - Adam Mosseri mới đây xác nhận ứng dụng Instagram sẽ có thêm một phiên bản dành cho trẻ em dưới 13 tuổi.

Cha mẹ nên làm gì khi con sử dụng thiết bị thông minh?

Thực tế cho thấy, nhiều gia đình đang để con mình trở thành những 'con nghiện' YouTube, Tik Tok và các trang mạng khác… làm ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển về nhận thức và tư duy của trẻ. Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác từ thực tế cuộc sống, mặc dù biết rõ tác hại của việc để trẻ sử dụng điện thoại thông minh nhiều nhưng nhiều cha mẹ vẫn chưa kiểm soát được vấn đề này.

Bảo vệ trẻ trước nội dung độc hại trên YouTube

Cha mẹ cần có kỹ năng và hiểu biết để giúp trẻ tránh xa những nội dung xấu, không phù hợp với lứa tuổi

YouTube 'rác' hại trẻ con

Trên không gian mạng đang xuất hiện ngày càng nhiều các clip độc hại, nhảm nhí hướng đến trẻ em. Và chừng nào chưa có chế tài xử lý rõ ràng, chặt chẽ thì ẩn họa từ loại 'rác' này vẫn luôn rình rập người xem, đặc biệt là các em nhỏ.

Clip phản cảm trên mạng xã hội và mối lo trẻ bị đánh tráo niềm tin

Vài ngày qua, cư dân mạng xôn xao, phản đối thậm chí kêu gọi tẩy chay Youtuber Thơ Nguyễn vì liên quan đến Clip cho búp bê uống coca để xin vía học giỏi. Hãy cùng các chuyên gia phân tích nút thắt của vấn đề.

'Không hiểu vì sao con tôi 6 tuổi có thể xem TikTok'

Chuyên gia truyền thông cho rằng phụ huynh nên cho con trẻ xem những nội dung được trả tiền, đăng trên các đơn vị phát hành uy tín.

Mảng tối Youtube: Môi trường độc hại cho trẻ em

Bê bối về clip 'Xin vía học giỏi' của Youtuber Thơ Nguyễn khiến dư luận phẫn nộ và một lần nữa cho thấy mặt trái của mạng xã hội, của những nội dung giải trí phản cảm, đầu độc trẻ em.

Cách hạn chế thời gian sử dụng điện thoại ở trẻ

Khi khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng do trẻ em tiếp xúc và phụ thuộc nhiều hơn vào các thiết bị điện tử và nghiện điện thoại là điều tất yếu xảy ra. Phụ huynh cần làm cách nào để hạn chế thời gian sử dụng điện thoại ở trẻ?

Thơ Nguyễn và hàng loạt video đầu độc trẻ em trên Internet

Nhiều video với nội dung độc hại, cổ xúy bạo lực, nói tục chửi bậy được lan truyền trên mạng, kể cả những kênh dành cho trẻ em.

6 cách giúp bố mẹ giữ an toàn cho trẻ khi Online

Là cha mẹ, trước hết bạn cần tìm hiểu xem trẻ em nói chung và con của bạn thường truy cập mạng để làm gì. Sau đó, bạn có thể nói cho con biết về những cạm bẫy tiềm ẩn của mạng xã hội, đồng thời chỉ khuyến khích trẻ tạo lập những thói quen lành mạnh và hành vi phù hợp.

YouTube cho trẻ em đầy cạm bẫy

Vụ YouTuber Thơ Nguyễn bị chỉ trích dữ dội vì tung clip cho búp bê ma uống nước ngọt để xin vía học giỏi lần nữa cảnh cáo về cạm bẫy bủa vây khán giả nhỏ tuổi từ một số kênh dành cho thiếu nhi

Phụ huynh lo con nghĩ lệch lạc vì clip 'cầu vía học giỏi'

Clip 'xin vía học giỏi' của Thơ Nguyễn khiến không ít phụ huynh lo trẻ bị tiêm nhiễm suy nghĩ sai lệch khi tiếp xúc với nội dung độc hại trên mạng xã hội.

Thơ Nguyễn phơi bày chính sách lỏng lẻo của TikTok

TikTok chỉ cho phép người dùng 13 tuổi trở lên được sử dụng nền tảng. Tuy vậy, bằng nhiều cách, người dùng chưa đủ tuổi vẫn có thể tiếp cận các video có nội dung xấu.

5 cách giúp bố mẹ kiểm soát nội dung con xem trên mạng xã hội

Từ chuyện video búp bê của Thơ Nguyễn, bên cạnh làn sóng tẩy chay, report, các bậc phụ huynh lại 'đau đầu' trong việc làm thế nào để con được 'an toàn' khi dùng mạng xã hội.

Lựa chọn mới trên YouTube dành cho tuổi thiếu niên

Ngay từ khi ra mắt, YouTube là một nền tảng dành cho người dùng trên 15 tuổi và họ luôn khuyến khích cha mẹ xem video cùng con mình nếu trẻ chọn xem trên YouTube. Năm 2015, YouTube Kids ra đời. Đó là một không gian an toàn hơn để trẻ em (dưới 9 tuổi) khám phá các mối quan tâm của mình dưới quyền kiểm soát của cha mẹ. Thế nhưng với trẻ ở độ tuổi 9-15 thì sao?

YouTube thử nghiệm tính năng mới hay ho, giúp phụ huynh dễ dàng giám sát con em hơn bao giờ hết

YouTube vừa chính thức công bố thử nghiệm tính năng mới, giúp phụ huynh có thể dễ dàng giám sát con em có độ tuổi từ 9-15 khi sử dụng nền tảng này.

Nội dung 'người lớn' núp bóng giáo dục xuất hiện tràn lan trên YouTube, phụ huynh cần cẩn trọng

Tự xưng 'nội dung giáo dục' nhưng những video này đều có nội dung 'người lớn' và thậm chí được lấy trực tiếp từ P*rnhub, một trang web 18+.

Không để mặc trẻ xem YouTube

Mấy trò chơi 'thử thách Momo, cá voi xanh' trên YouTube nguy hiểm quá, chẳng khác nào dạy trẻ con tự sát.