Trong văn hóa, tín ngưỡng của người Việt Nam, Rằm tháng Bảy âm lịch là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Ngày này cũng trùng với dịp Lễ Vu lan báo hiếu nên được rất nhiều người quan tâm. Tại chùa Vạn Niên - ngôi chùa cổ kính ở phường Xuân La, quận Tây Hồ, hàng trăm phật tử đã có mặt tại đây để tham gia vào các hoạt động của mùa Vu lan báo hiếu.
Sau khi tham dự Đại lễ Vu Lan báo hiếu tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), hàng trăm người đã cùng nhau thả hoa đăng báo hiếu cha mẹ, tưởng nhớ người thân.
Vào mùa lễ Vu Lan (rằm tháng 7 Âm lịch), nhiều người lựa chọn ăn chay, làm các mâm cũng chay. Vì vậy thị trường thực phẩm chay và các nhà hàng kinh doanh ẩm thực chay hút khách. Tại các chợ truyền thống, siêu thị, sàn thương mại điện tử... đều xuất hiện nhiều mặt hàng thực phẩm chay đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
Ngay từ đầu tháng 7 âm lịch, trên 1 triệu tín đồ Phật giáo Đồng Nai cùng 929 chức sắc hàng giáo phẩm và trên 7,3 ngàn tăng, ni đã tổ chức các hoạt động nhân dịp Lễ Vu Lan.
Nhân dịp Lễ Vu lan báo hiếu năm 2024, lãnh đạo huyện Lâm Hà đã thành lập các đoàn đến thăm, tặng quà, chúc mừng các cơ sở Phật giáo trên địa bàn huyện.
Hàng chục nghìn người dân từ khắp nơi đổ về chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, Tp.HCM) để tham dự Lễ Vu Lan - một trong những đại lễ quan trọng nhất của Phật giáo, nhằm tôn vinh lòng hiếu thảo và tưởng nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ.
Vào dịp tháng 7 âm lịch, nhiều người dân chuyển sang ăn chay nên thực phẩm này khá hút hàng. Ghi nhận từ một số doanh nghiệp kinh doanh đồ chay, sức mua tăng mạnh, có doanh nghiệp tăng đơn hàng 200% so với trước.
Sáng 15-7-Giáp Thìn, tại chùa Pháp Hoa - Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đã diễn ra Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568 với sự tham dự của đông đảo Phật tử địa phương.
Từ ngày 4 đến 18-8 (1 – 15-7-Giáp Thìn), Ni viện Tịnh Nghiêm (TP.Mỹ Tho), mỗi ngày trao tặng 400 suất ăn sáng, 500 suất cơm trưa cho người dân khó khăn tại địa phương.
Tháng bảy (Âm lịch) mỗi năm là thời điểm diễn ra một trong những lễ hội tâm linh quan trọng nhất trong đời sống văn hóa của người Việt Nam - lễ Vu Lan. Được biết đến như là mùa báo hiếu, Vu Lan không chỉ là dịp để tưởng nhớ công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ, mà còn là cơ hội để mỗi người con thể hiện lòng hiếu thảo, yêu thương đối với bậc sinh thành, dù họ còn sống hay đã khuất.
Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu, chiều 15-7-Giáp Thìn, chư tôn đức chùa Ấn Quang (Q.10, TP.HCM) đã trao tặng 1.000 phần quà đến những gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn quận.
thành một nếp văn hóa đi sâu vào tiềm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến dịp tháng 7 âm lịch hàng năm, mùa Vu Lan hiếu hạnh lại về, nhiều gia đình nói chung và triệu triệu trái tim người con Phật nói riêng đều hướng tâm thành kính tri ân và báo ân lên hai đấng sinh thành. Đại lễ Vu Lan báo hiếu chính vì thế mà trở nên thiêng liêng, trọng đại và thương yêu đong đầy hơn.
Sáng ngày rằm tháng Bảy, Ban Đại diện Tăng Ni nghiên cứu sinh Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức Lễ Vu lan tại chùa Mahabodhi, New Delhi với sự tham dự của chư Tăng Ni nghiên cứu sinh Đại học Delhi; các cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ cùng gia đình.
Bắt nguồn từ một điển tích trong kinh Phật nói về sự báo đền công ơn đối với đấng sinh thành, đại lễ Vu Lan diễn ra vào tháng Bảy âm lịch hàng năm đã trở thành lễ hội đề cao chữ Hiếu trong truyền thống văn hóa của dân tộc Việt. Ngày nay, lễ Vu Lan không đơn thuần chỉ có ý nghĩa tôn giáo, tâm linh mà còn là biểu tượng của 'văn hóa tình người'.
Theo ghi nhận, rất nhiều bạn trẻ đổ về di tích Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để vái vọng, làm lễ cầu tài lộc, bình an nhân dịp rằm tháng Bảy, ngày lễ Vu Lan báo hiếu.
Sáng nay (18/08), chùa Phật Tích tại thủ đô Vientiane, Lào đã diễn ra Đại lễ Vu Lan báo hiếu. Tham dự có các chư Tăng, Phật tử cùng đông đảo người dân hai nước Việt Nam và Lào.
Cứ đến dịp rằm tháng 7 Âm lịch, người Việt tại Lào đều mong muốn làm những việc có ý nghĩa thiết thực để tỏ lòng biết ơn, báo hiếu ông bà, cha mẹ.
Ngày rằm tháng 7 âm lịch, tại chùa Vạn Niên, Phủ Tây Hồ… rất đông người dân đến dâng hương cầu bình an, hạnh phúc và thể hiện lòng thành kính, biết ơn đấng sinh thành.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 18/8 (tức ngày Rằm tháng Bảy âm lịch), tại chùa Phật Tích thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra Đại lễ Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568.
Nhân mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, các tự viện trên địa bàn Q.8 đã trao quà từ thiện đến các hoàn cảnh khó khăn; trao học bổng cho các học sinh nghèo vượt khó.
Lễ Vu Lan vào rằm tháng Bảy Âm lịch hằng năm là một dịp trọng đại để bày tỏ lòng hiếu thảo đến cha mẹ. Nhiều người trẻ chọn cách chăm sóc tinh thần và dành thời gian nhiều hơn bên cha mẹ.
Hàng ngàn tăng ni, phật tử, người dân ở tỉnh Bình Thuận xúc động tưởng nhớ công lao của đấng sinh thành, dưỡng dục trong đại lễ Vu lan báo hiếu 2024.
Lễ Vu lan bắt nguồn từ sự tích tấm gương hiếu hạnh của Bồ tát Mục Kiền Liên - cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ. Từ tấm gương hiếu hạnh của Bồ Tát Mục Kiền Liên, Lễ Vu Lan ra đời và trở thành ngày lễ lớn của Phật giáo ở Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á. Mùa Vu Lan là dịp nhắc nhở con người về việc báo hiếu, báo ân cội nguồn, sống chậm lại, dành thời gian để suy ngẫm, và yêu thương nhiều hơn.
Người báo hiếu không những có dịp chứng tỏ với bà con hàng xóm xa gần tấm lòng hiếu thảo dành cho cha mẹ mà còn là khả năng (tài chính) của mình.
Hình ảnh mới nhất của Kiều Loan nhanh chóng thu hút sự quan tâm của khán giả.
Lễ Vu Lan báo hiếu không chỉ là một ngày lễ trọng của Phật giáo mà còn là một nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt nhằm tưởng nhớ, tri ân công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Vào ngày này, người Việt Nam trên khắp mọi miền đất nước đều bày tỏ lòng biết ơn đến bậc sinh thành.
Thể hiện tinh thần từ bi của đạo Phật, nhân mùa Vu lan - Báo hiếu, sáng 17-8, Hội Từ thiện chùa Tường Nguyên đã tổ chức trao quà đến bệnh nhân nghèo tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (Q.5, TP.HCM).
Tôi nhớ mình đã từng hỏi mẹ về ngày lễ Vu Lan và tôi hiểu rằng mùa Vu Lan là mùa báo hiếu.
Ngày 17-8 (14-7-Giáp Thìn), cộng đồng người Việt tại Đài Loan (Trung Quốc) đã về tại chùa Viên Giác (H.Chương Hóa) tham dự Lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568.
Những năm gần đây, nhiều bạn trẻ thường hay đi lễ, dâng hương Phủ Tây Hồ vào lúc nửa đêm, rạng sáng để vừa đón được giờ lành vừa đỡ phải chen nhau đông đúc.
Theo truyền thống hàng năm, vào mùa Vu lan - Báo hiếu, đông đảo người dân TP.Thủ Đức đã đến chùa lễ bái, cầu bình an và kỳ siêu cửu huyền thất tổ. Đây là nếp sinh hoạt văn hóa không thiếu trong đời sống tinh thần của người dân, được duy trì từ đời này sang đời khác.
Tối 16/8 (tức 13/7 âm lịch) nhiều phật tử tới chùa Kim Sơn - Công viên tâm linh Lạc Hồng Viên (Kỳ Sơn, Hòa Bình) thả hoa đăng trong dịp mùa Vu Lan báo hiếu.
Lễ Vu lan là một quan niệm của Phật giáo có lẽ chỉ xuất hiện ở Việt Nam vào giữa thế kỷ 20 ở miền Nam, rồi sau này mới có ở miền Bắc. Vậy Vu lan là gì? Nếu cắt nghĩa theo từ Hán Việt thì nó không có nghĩa gì…
Vu lan là ngày lễ của đạo hiếu và tấm lòng hiếu hạnh của mỗi con người. Vu lan cũng là dịp những người con tìm về với nguồn cội, về với giá trị chân - thiện - mỹ, hướng đến những giá trị tốt đẹp của gia đình và dân tộc. Qua hàng nghìn năm, Vu lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam.
Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', lễ Vu lan được du nhập vào Việt Nam từ năm 1072. Đại lễ Vu lan - báo hiếu là một trong những minh chứng rõ ràng của sự gắn bó trong mấy nghìn năm qua giữa đạo và đời, giữa Phật giáo và dân tộc.
Đối với đồng bào Nùng, Tày cứ đến Rằm tháng 7 thì vịt là món ăn không thể thiếu. Theo quan niệm, vịt là sứ giả trần gian để báo cáo với đấng tối cao, xin cho trần gian mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đạo đều khỏe mạnh.
Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích tấm gương hiếu hạnh của Bồ tát Mục Kiền Liên - cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói). Từ tấm gương hiếu hạnh của Bồ Tát Mục Kiền Liên, lễ Vu Lan ra đời và trở thành ngày lễ lớn của Phật giáo ở Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á. Mùa Vu Lan là dịp nhắc nhở con người về việc báo hiếu, báo ân cội nguồn, sống chậm lại, dành thời gian để suy ngẫm và yêu thương nhiều.
Nghi thức bông hồng cài áo trong lễ Vu lan dịp rằm tháng 7 Âm lịch mang ý nghĩa rất đặc biệt, bạn có biết nghi thức này bắt nguồn từ đâu?
Trong các cuộc trường chinh của dân tộc, lớp lớp thế hệ cha ông đã lên đường ra mặt trận, bỏ lại sau lưng mẹ già, em thơ, vợ trẻ, họ đã chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc, bao người ra đi vĩnh viễn không trở về. Để đến hôm nay, nhiều người vẫn 'nợ' mẹ cha một nhành hoa trên ngực áo. Và việc báo hiếu mẹ cha giờ là của đất nước, là điều mà thế hệ sau đã và đang làm.
Tối 17/8 (tức 14/7 Âm lịch), hàng trăm người dân Thủ đô Hà Nội đổ về chùa Phúc Khánh để tụng kinh, niệm Phật và làm lễ Vu Lan báo hiếu hướng về cội nguồn.
Đại lễ Vu lan - Báo hiếu trong đạo Phật còn được gọi là Ngày Phật Hoan Hỷ. Đó cũng là dịp chư Tăng làm lễ Tự tứ sau ba tháng An cư kết hạ với mục đích chuyên tâm chăm sóc đời sống tâm linh qua sự nghiêm mật giữ gìn giới luật đã thọ, thực hành thiền định một cách chuyên cần và phát triển trí tuệ giải thoát.
Ngày lễ Vu lan báo hiếu là dịp để nhớ về công ơn sinh thành của cha mẹ, ông bà và tổ tiên; bạn có biết nguồn gốc của ngày lễ này?
Kinhedothi - Rằm tháng 7 còn là ngày xá tội vong nhân, cũng trùng với dịp lễ Vu Lan báo hiếu, mọi người hướng về tổ tiên, cội nguồn, về các đấng sinh thành. Rằm tháng 7 âm lịch Giáp Thìn năm nay rơi vào ngày 18/8/2024 dương lịch.
Ngày 17-8 (nhằm ngày 14 tháng bảy năm Giáp Thìn), tại Tịnh xá Ngọc Phúc (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã diễn ra Đại lễ Tự tứ tăng và Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568- Dương lịch 2024 của Giáo đoàn III hệ phái khất sĩ Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Buổi lễ tri ân cha mẹ nhân mùa Vu lan báo hiếu được tổ chức Tự viện Phước Duyên là dịp để những người con lắng lòng, tri ân công ơn của bậc sinh thành.