Ngày 3/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội, chính thức khai hội chùa Hương 2025 với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt.'
Được tôn vinh là 3 động đẹp nhất ở miền bắc, Hương Tích, Bích Động và Địch Lộng còn ấn tượng với du khách nhờ vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của những ngôi chùa.
Chùa Hương hay Hương Sơn là một quần thể văn hóa - tôn giáo của Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, các ngôi đền thờ Thần...
Tôi không sinh ra ở Hà Nội, nhưng may mắn thanh xuân có một miền ký ức ngọt ngào ở đôi bờ Nhuệ giang. Giờ sau bao năm bôn ba, tôi lại về ở bên dòng sông.
Lò nung vôi ở Thạch Thất, Trẻ em ở vùng nông thôn huyện Mỹ Đức, quang cảnh nhìn từ sườn núi Thầy ở huyện Quốc Oai... là loạt ảnh đầy hoài niệm về tỉnh Hà Tây năm 1991-1992.
Mấy ngày qua thời tiết tại Hà Nội nắng nóng, nguy cơ cháy nổ cao. Trong khi đó, danh thắng Chùa Hương tại huyện Mỹ Đức (Hà Nội) dù không phải chính hội nhưng khách thập phương vẫn đến chiêm bái mỗi ngày lên tới hàng nghìn lượt người. Từ đó tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy rừng do gần như toàn bộ khu vực diễn ra các hoạt động tâm linh đều nằm trong khu vực rừng phòng hộ.
Chùa Hương được mệnh danh là vùng đất thiêng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, đến đây bạn sẽ được trải nghiệm các hoạt động vui chơi, giải trí và lễ hội đặc sắc.
Trung đội thông tin có anh Tuyến, quê Bắc Ninh, làm trung đội trưởng. Anh đẹp trai, da trắng trông rất thư sinh. Sống tình cảm nên tôi rất quý anh, coi anh như anh trai mình. Còn anh cũng quý tôi như em trai của anh vậy.
Danh xưng Nam thiên đệ nhất động được chúa Trịnh Sâm tặng cho Động Hương Tích (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) trong một chuyến tuần du Sơn Nam vào tháng 3 năm Canh Dần 1770.
Đò qua bến Đục trăng lên/ Núi Mâm Xôi nặng một bên cuộc đời...
Cùng với các địa phương khác, các huyện, thị xã có rừng ở Hà Nội đang tổ chức Lễ hội Xuân Giáp Thìn, thu hút lượng lớn du khách đến tham quan, trẩy hội.
Bầu không khí nhộn nhịp ở bến Đục, cảnh đẹp như tranh thủy mặc trên suối Yến, nét trầm mặc của chùa Thiên Trù... là loạt ảnh hiếm có về lễ hội chùa Hương năm 1927 do người Pháp ghi nhận.
Chính trước cửa động này có năm chữ tương truyền là của vua Lê Thánh Tông, với những nét rất sắc sảo 'Nam thiên đệ nhất động'.
Trong những năm qua, Hà Nội đã phát triển hệ thống xe buýt với đa dạng hóa các loại hình xe buýt. Bên cạnh các tuyến xe buýt tới sân bay, nhà ga, các địa điểm trung tâm, còn có các tuyến xe buýt phục vụ du lịch và cả những tuyến từ nội đô kết nối với các khu du lịch, địa danh nổi tiếng của Thủ đô như Chùa Hương, Vườn Quốc Gia Ba Vì, Làng cổ Đường Lâm, Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Làng nghề Bát Tràng...
Sẽ như muối bỏ bể nếu bên cạnh việc xử phạt lại thiếu đi các biện pháp truyền thông hiệu quả.
Trưa 22/1, nhiều gia đình đã có mặt tại bến Đục, suối Yến để đi đò vào chùa Hương (Hà Nội) lễ bái cầu may nhân ngày đầu năm mới.
Năm 2022, với sự nỗ lực, đoàn kết, trí tuệ, sáng tạo... của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trong phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Cùng ngắm nhìn bức tranh bình dị về vùng quê Mỹ Đức, Hà Tây năm 1996 được ghi lại qua ống kính du khách quốc tế.
Hàng nghìn người đổ về chùa Hương đi lễ trong mưa gió trong ngày đầu danh thắng này mở đón khách. Như thường lệ, động Hương Tích lại đông đúc, phụ nữ đi lại khó khăn vì trơn trượt.
Rạng sáng 16/2, hàng trăm du khách có mặt tại bến Đục, đền Trình để đi đò vào chùa Thiên Trù (thuộc chùa Hương, Hà Nội) trong ngày đầu tiên khu di tích này mở cửa trở lại.
Để tránh cảnh chen lấn, ùn ứ như hàng năm, hàng trăm du khách chọn cách đi đò đêm đến chùa Hương để sáng hôm sau được lên động sớm và kịp trở về trong ngày.
Nhiều tiểu thương, nhà thuyền tất bật dọn dẹp, chuẩn bị đón du khách về chùa Hương lễ Phật đầu năm.
Trong ngày mở cửa thí điểm 11/2, hàng nghìn du khách đã xuôi dòng suối Yến trẩy hội chùa Hương.
Hương Sơn bốn mùa đều đẹp, nhưng có lẽ đẹp nhất vẫn vào là mùa Thu, mùa không lễ hội với vẻ yên bình và say đắm lòng người.
Chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức) là một trong những điểm du lịch tâm linh lớn nhất miền Bắc. Đây được dự đoán là 'điểm nóng' hút khách du lịch dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5. Tuy nhiên, do dịch Covid-19 tái bùng phát, lượng khách đến chùa giảm mạnh, quang cảnh vắng vẻ.
Bộ ảnh dưới đây được 'làm mới' từ những bức ảnh đen trắng về chùa Hương do nhiếp ảnh gia người Pháp ghi lại năm 1927.
Từ 5 giờ sáng 13/3/2021 (1 tháng Hai năm Tân Sửu), Khu di tích-thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương) thuộc huyện Mỹ Đức (Hà Nội) chính thức mở cửa trở lại để đón du khách sau nhiều ngày đóng cửa do dịch.
Chỉ còn chưa đầy hai tuần nữa là đến Tết Nguyên đán, cũng là thời điểm khởi động mùa lễ hội Xuân 2021 trên cả nước. Thủ đô Hà Nội - nơi tập trung hàng trăm lễ hội nổi tiếng, thu hút hàng vạn khách hành hương, đang khẩn trương, chủ động kích hoạt hệ thống phòng, chống dịch Covid-19 cho mùa lễ hội, đáp ứng 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế - xã hội. Thành phố cũng xác định rõ, chỉ tổ chức lễ hội khi công tác phòng, chống dịch Covid-19 được bảo đảm.
Dịch do virus corona chưa thực sự ảnh hưởng đến tinh thần của người dân nên rất đông du khách vẫn kéo về lễ hội nổi tiếng của xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) sáng 30.1
Hàng chục nghìn người đổ về chùa Hương trước ngày khai hội. Bến Đục, bến Trò đều ken kín thuyền đưa đón du khách.
Trẩy hội chùa Hương (Hà Nội), nhiều du khách đánh bài ăn tiền trên thuyền. Tình trạng không mặc áo phao vẫn tái diễn dù cơ quan chức năng đã ra quân xử lý.
Theo báo cáo của Ban tổ chức Lễ hội chùa Hương, từ ngày 25 đến 27-1 (tức mồng 1 đến mồng 3 Tết Nguyên đán 2020), hơn 8 vạn lượt khách tham quan, trẩy hội chùa Hương; riêng trong ngày mồng 3 Tết, có hơn 4,4 vạn lượt khách.
Vẻ đẹp của chùa Hương là sự hòa quyện giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ và những khoảnh khắc đời t
Buổi sớm cuối tuần, thời tiết se lạnh, sương sớm bao trùm Bến Đục. Cô lái đò tên Vân mời chúng tôi xuống thuyền. Con thuyền nhỏ khẽ chòng chành như muốn chào đón những vị khách mới.
Dòng suối Yến khi kết thúc lễ hội trở nên thanh bình, yên tĩnh. Từ giữa thu là mùa hoa súng nở, dòng suối chuyển mầu hồng tím rực rỡ, tạo nên trải nghiệm hết sức thú vị. Đến danh thắng Hương Sơn mùa này, khách tham quan được thưởng ngoạn vẻ đẹp chùa Hương trong khung cảnh tịch mịch hiếm có.
Câu chuyện hy hữu đang xảy ra ở tỉnh Quảng Ninh, khi những hòn đảo vốn có tên trên bản đồ lại được người địa phương quen gọi dân dã bằng tên của các đại gia đất mỏ. Điều kỳ lạ hơn, tên mới của các đảo này gắn liền với những 'công trình khủng' do các đại gia này xây dựng trái phép trên đảo.
Cảnh quan trên suối Yến, động Hương Tích huyền bí, vẻ đẹp kỳ thú của thiên nhiên... là loạt ảnh không thể không xem về Chùa Hương năm 1991 do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện.