Phòng, chống bệnh Thalassemia ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Năm 2022, lần đầu tiên, hoạt động phòng, chống bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là một bước tiến quan trọng trên chặng đường đẩy lùi bệnh căn bệnh di truyền phổ biến nhất trên thế giới.

Truyền thông sàng lọc bệnh Thalassemia cho hơn 1.200 giáo viên, học sinh Trường THPT Chương Mỹ B

Nhằm nâng cao kiến thức về sàng lọc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) cho giáo viên, học sinh các trường Trung học Phổ thông (THPT), Trung tâm Y tế huyện Chương Mỹ phối hợp với Trường THPT Chương Mỹ B tổ chức truyền thông sàng lọc bệnh cho hơn 1.200 giáo viên và học sinh của trường.

VinBrain và lời giải cho 'bài toán khó' của các bệnh viện

Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và các giải pháp thông minh của VinBrain đã giúp nhiều bệnh viện 'ghi điểm' trong mắt người bệnh.

Tăng cường phòng chống bệnh Thalassemia tại vùng dân tộc thiểu số

'Để kiểm soát tốt bệnh Thalassemia, cần phải thực hiện 2 việc song song, đó là điều trị tốt cho bệnh nhân và phòng bệnh để không sinh ra trẻ bị bệnh', TS. Nguyễn Thị Thu Hà nói.

VinBrain và lời giải cho 'bài toán khó' của các bệnh viện

Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và các giải pháp thông minh của VinBrain đã giúp nhiều bệnh viện 'ghi điểm' trong mắt người bệnh khi tình trạng quá tải được cải thiện, chất lượng dịch vụ được nâng cao, quy trình khám chữa bệnh ngày càng nhanh gọn, tiện lợi và hiệu quả hơn.

Bệnh viện E khám sàng lọc, tư vấn di truyền trước sinh theo yêu cầu

Hai phòng khám chẩn đoán, tư vấn di truyền trước sinh theo yêu cầu và phòng khám chuyên khoa phụ sản của Bệnh viện E đã chính thức được đưa vào hoạt động.

Hành trình Đỏ chính thức khởi động tại Cà Mau

Ngày 2/6, tại Cà Mau, Ban Tổ chức Hành trình Đỏ Trung ương khai mạc Hành trình Đỏ lần thứ 10 năm 2022. Đây cũng là địa phương khởi động cho hành trình kéo dài 2 tháng, đi qua 46 tỉnh, thành trên cả nước với mục tiêu tiếp nhận tối thiểu 120.000 đơn vị máu.

Nhiều hoạt động truyền thông hưởng ứng ngày Thalassemia thế giới 8/5

Hưởng ứng ngày Thalassemia thế giới 8/5/2022 với thông điệp quốc tế: 'Hãy cùng quan tâm, chia sẻ và chung tay nâng cao hiểu biết về bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh)', các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh đã thực hiện nhiều hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng.

Hải Phòng chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh

Thalassemia hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh là một bệnh di truyền, nguy hiểm, để lại nhiều biến chứng cho người mắc cũng như gánh nặng cho gia đình, xã hội. Nhằm hạn chế những rủi ro mắc căn bệnh trên, ngành dân số - y tế Hải Phòng đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tư vấn cho giới trẻ nên đi khám tiền hôn nhân giúp sàng lọc ban đầu trong chẩn đoán bệnh Thalassemia sớm

Trên 13% người Việt Nam mang gen bệnh tan máu bẩm sinh

Thalassemia (tan máu bẩm sinh) là bệnh lý di truyền phổ biến nhất trên thế giới, ước tính 7% dân số toàn cầu mang gen và bị ảnh hưởng bởi bệnh lý này.

Ai cũng có thể mang gene bệnh Thalassemia

Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương vừa đưa ra các con số 'báo động' về tình hình bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) tại Việt Nam. Ước tính, tỉ lệ người mang gene bệnh trên cả nước chiếm hơn 13%, tương đương khoảng 14 triệu. Nhiều dân tộc có tỉ lệ mang gene Thalassemia lên tới 30-40%.

Nâng cao nhận thức về bệnh tan máu bẩm sinh

Thực trạng bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) tại Việt Nam hiện rất đáng báo động ở tất cả 63 tỉnh, thành phố và 54 dân tộc đều có người mang gene bệnh. Với tỷ lệ mang gene bệnh trên 13% thì ước tính có khoảng 14 triệu người Việt mang gene bệnh. Có nhiều dân tộc tỷ lệ mang gene Thalassemia lên tới 30-40%, riêng dân tộc Kinh là 9,8%.

14 triệu người Việt mang gene bệnh Thalassemia, nhiều người không hay biết

Với tỷ lệ mang gene Thalassemia trên 13% thì ước tính có khoảng 14 triệu người Việt mang gene bệnh. Nhiều dân tộc tỷ lệ mang gene Thalassemia lên tới 30-40%, riêng dân tộc Kinh là 9,8%.

Hôn nhân cận huyết và nguy cơ trẻ sinh ra mắc nhiều bệnh lý

Câu chuyện Tịnh thất Bồng Lai liên quan ông Lê Tùng Vân bị tố cáo quan hệ loạn luân với chính em gái ruột, con gái ruột khiến đang khiến dư luận dậy sóng. Vậy những trẻ được sinh ra bởi một mối quan hệ cận huyết thống sẽ có những nguy cơ nào về sức khỏe?

Hôn nhân cận huyết thống nguy hiểm như thế nào?

Câu chuyện Tịnh thất Bồng Lai liên quan ông Lê Tùng Vân bị tố cáo quan hệ loạn luân với chính em gái ruột, con gái ruột khiến nhiều người đặt ra mối lo ngại về sức khỏe của những đứa trẻ được sinh ra từ mối quan hệ cận huyết.Hôn nhân cận huyết thống là gì?Bệnh nguy hiểm thường gặp do hôn nhân cận huyết thống

Ngày hội hiến máu 'Giọt hồng cao nguyên': Kết nối những trái tim

Hưởng ứng chương trình 'Hành trình Đỏ-kết nối dòng máu Việt' năm 2021, đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, đoàn viên, thanh niên và người dân Gia Lai đã tới Nhà Thiếu nhi TP. Pleiku tham gia ngày hội hiến máu tình nguyện 'Giọt hồng cao nguyên' vào ngày 3-7.

Cần chuẩn bị gì trước khi mang thai?

Cần chuẩn bị gì trước khi mang thai là một câu hỏi của nhiều cặp vợ chồng có kế hoạch sinh con. Vậy cần lưu ý những gì, dưới đây là một số vấn đề giúp bạn tham khảo.

Tọa đàm Chung tay đẩy lùi căn bệnh Thalassemia

Ngày 11/4, tại TP Đà Lạt, CLB Hành trình Đỏ - Kết nối yêu thương tỉnh Lâm Đồng tổ chức chương trình tọa đàm 'Chung tay đẩy lùi căn bệnh Thalassemia' nhằm giúp đỡ và trao yêu thương đến các bệnh nhi tan máu bẩm sinh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

Phát hiện sớm và cách sàng lọc người mang gen bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh)

Thiếu máu tán huyết bẩm sinh hay Thalassemia là căn bệnh di truyền từ bố mẹ sang con. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, có khoảng 7% dân số toàn cầu mang gen bệnh Thalassemia. Tại nước ta, tỷ lệ người mắc bệnh thiếu máu tán huyết thuộc dạng cao trong khu vực.

Thiếu máu, thừa sắt - Nguy cơ cao mắc bệnh Thalassemia

Nếu có người thân mắc bệnh, nên đi khám sàng lọc Thalassemia càng sớm càng tốt; trong trường hợp hai người mang gen bệnh tán huyết bẩm sinh kết hôn với nhau, cần gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi dự định có thai; trường hợp những cặp vợ chồng này có thai thì nên sàng lọc trước sinh khi thai nhi được 12-18 tuần; cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ huyết học, di truyền và nhi khoa khi nghi ngờ mang gen bệnh Thalassemia.

Những dấu hiệu cảnh báo bệnh tan máu bẩm sinh

Thiếu máu tán huyết bẩm sinh (Thalassemia) có thể di truyền qua nhiều thế hệ, khiến những đứa trẻ phải truyền máu điều trị suốt đời hoặc tử vong sớm. Bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh, đáng tiếc là nhiều người không hề biết mình mang bệnh để được tư vấn về di truyền dù có triệu chứng như thiếu máu, thừa sắt…

Hơn 60 tuổi mới phát hiện căn bệnh chỉ xuất hiện thời niên thiếu

Một người đàn ông hơn 60 tuổi mới phát hiện mắc căn bệnh đáng lẽ phải phát hiện ra từ lúc nhỏ.

Chuyên gia chia sẻ 'chìa khóa vàng' nâng cao chất lượng dân số

Không chỉ dừng lại ở chuyện cá nhân của mỗi gia đình, sàng lọc trước sinh và sơ sinh được coi là 'chìa khóa vàng' giải mã dị tật bẩm sinh ở trẻ, là bước đi lâu dài của ngành Dân số, cả xã hội vì mục tiêu cải thiện, nâng cao chất lượng giống nòi.

Việt Nam cần xây dựng chương trình máu quốc gia theo chuẩn mực quốc tế

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) gợi ý chỉ các nước có nền kinh tế và y tế chậm phát triển sử dụng 2% dân số để tính nhu cầu máu quốc gia. WHO luôn khẳng định không xác định nhu cầu máu cho bất cứ quốc gia nào.