Một bé gái 8 tuổi tử vong do bị chó cắn bốn tháng trước. Mới đây bé phát bệnh dại tại huyện Minh Hóa, Quảng Bình khiến người dân hoang mang.
Nhằm phát hiện, can thiệp và điều trị sớm các bệnh tật bẩm sinh, giúp trẻ sinh ra có thể phát triển bình thường hoặc tránh được những hậu quả nặng nề về thể chất và trí tuệ, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh đẩy mạnh thực hiện chương trình mở rộng tầm soát chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật trước sinh và sơ sinh. Qua nhiều năm thực hiện, đến nay, nhiều người đã chủ động tầm soát, sàng lọc trước sinh và sơ sinh (SLTS&SS) để bảo vệ thế hệ tương lai phát triển khỏe mạnh, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Trong 2 ngày 12 và 13/7, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh tổ chức diễn đàn cung cấp thông tin dịch vụ dân số/ sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình cho 200 thanh niên chuẩn bị kết hôn của xã Lâm Đớt, Quảng Nhâm (A Lưới).
Với chủ đề: 'Phát huy sức mạnh của bình đẳng giới: Nâng cao tiếng nói của phụ nữ và trẻ em gái để giải phóng tiềm năng vô hạn của thế giới chúng ta', Ngày Dân số thế giới là dịp để Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) tiếp tục thực hiện những công việc, nỗ lực không ngừng đảm bảo quyền và lựa chọn cho mọi người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em gái để tạo ra một thế giới với tiềm năng vô hạn.
BBK -Bệnh Thalassemia là một trong các bất thường di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Hiện có 7% người dân trên toàn cầu mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, với 1,1% các cặp vợ chồng có nguy cơ con bị mắc bệnh hoặc mang gen bệnh. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh và mang gen bệnh cao.
Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là Thalassemia) chưa có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn. Khi đã mắc bệnh ở thể trung bình hoặc thể nặng, cần truyền máu định kỳ, sử dụng thuốc suốt đời, ảnh hưởng đến kinh tế, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, gia đình.
Việt Nam có khoảng trên 13 triệu người mang gene bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), tương đương 13% dân số và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời. Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai.
Ngày 5/5, Chi cục Dân số KHHGĐ Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị cung cấp kiến thức bệnh tan máu bẩm sinh, hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới 8/5/2023. Tham dự Hội nghị có khoảng 300 đại biểu, đến từ các trung tâm y tế, cùng gia đình một số bệnh nhân trên địa bàn.
Sáng 15-3, Bệnh viện (BV) Hùng Vương tổ chức lễ đón nhận chứng chỉ công nhận ISO 15189:2012 cho khoa Giải phẫu bệnh - tế bào và khoa Di truyền y học.
Có rất nhiều em bé mắc bệnh tan máu do cha mẹ không tầm soát bệnh trước sinh phải truyền máu và điều trị gần như suốt đời. Có những bé mắc bệnh chỉ sống được vài ba năm.
GĐXH - Khám sức khỏe tiền hôn nhân nhằm tránh các hệ lụy không đáng có trong cuộc sống vợ chồng và tương lai của con cái sau này.
Cả 63 tỉnh/thành và 54 dân tộc ở Việt Nam đều có người mang gene bệnh Thalassemia. Trong đó, một số dân tộc thiểu số ở miền núi có tỷ lệ mang gene bệnh Thalassemia rất cao, lên tới 30% - 40%.
Trẻ bị bệnh Thalassemia thể nặng thì từ 3 tháng tuổi đã phải truyền máu định kỳ. Khi trẻ từ 2 - 3 tuổi còn phải điều trị thải sắt. Do đó, người dân cần tầm soát trước sinh để phát hiện bệnh có hướng xử trí phù hợp.
Năm 2022, lần đầu tiên, hoạt động phòng, chống bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là một bước tiến quan trọng trên chặng đường đẩy lùi bệnh căn bệnh di truyền phổ biến nhất trên thế giới.
Nhằm nâng cao kiến thức về sàng lọc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) cho giáo viên, học sinh các trường Trung học Phổ thông (THPT), Trung tâm Y tế huyện Chương Mỹ phối hợp với Trường THPT Chương Mỹ B tổ chức truyền thông sàng lọc bệnh cho hơn 1.200 giáo viên và học sinh của trường.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và các giải pháp thông minh của VinBrain đã giúp nhiều bệnh viện 'ghi điểm' trong mắt người bệnh.
'Để kiểm soát tốt bệnh Thalassemia, cần phải thực hiện 2 việc song song, đó là điều trị tốt cho bệnh nhân và phòng bệnh để không sinh ra trẻ bị bệnh', TS. Nguyễn Thị Thu Hà nói.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và các giải pháp thông minh của VinBrain đã giúp nhiều bệnh viện 'ghi điểm' trong mắt người bệnh khi tình trạng quá tải được cải thiện, chất lượng dịch vụ được nâng cao, quy trình khám chữa bệnh ngày càng nhanh gọn, tiện lợi và hiệu quả hơn.
Hai phòng khám chẩn đoán, tư vấn di truyền trước sinh theo yêu cầu và phòng khám chuyên khoa phụ sản của Bệnh viện E đã chính thức được đưa vào hoạt động.
Ngày 2/6, tại Cà Mau, Ban Tổ chức Hành trình Đỏ Trung ương khai mạc Hành trình Đỏ lần thứ 10 năm 2022. Đây cũng là địa phương khởi động cho hành trình kéo dài 2 tháng, đi qua 46 tỉnh, thành trên cả nước với mục tiêu tiếp nhận tối thiểu 120.000 đơn vị máu.
Hưởng ứng ngày Thalassemia thế giới 8/5/2022 với thông điệp quốc tế: 'Hãy cùng quan tâm, chia sẻ và chung tay nâng cao hiểu biết về bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh)', các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh đã thực hiện nhiều hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng.
Thalassemia hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh là một bệnh di truyền, nguy hiểm, để lại nhiều biến chứng cho người mắc cũng như gánh nặng cho gia đình, xã hội. Nhằm hạn chế những rủi ro mắc căn bệnh trên, ngành dân số - y tế Hải Phòng đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tư vấn cho giới trẻ nên đi khám tiền hôn nhân giúp sàng lọc ban đầu trong chẩn đoán bệnh Thalassemia sớm
Thalassemia (tan máu bẩm sinh) là bệnh lý di truyền phổ biến nhất trên thế giới, ước tính 7% dân số toàn cầu mang gen và bị ảnh hưởng bởi bệnh lý này.
Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương vừa đưa ra các con số 'báo động' về tình hình bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) tại Việt Nam. Ước tính, tỉ lệ người mang gene bệnh trên cả nước chiếm hơn 13%, tương đương khoảng 14 triệu. Nhiều dân tộc có tỉ lệ mang gene Thalassemia lên tới 30-40%.
Thực trạng bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) tại Việt Nam hiện rất đáng báo động ở tất cả 63 tỉnh, thành phố và 54 dân tộc đều có người mang gene bệnh. Với tỷ lệ mang gene bệnh trên 13% thì ước tính có khoảng 14 triệu người Việt mang gene bệnh. Có nhiều dân tộc tỷ lệ mang gene Thalassemia lên tới 30-40%, riêng dân tộc Kinh là 9,8%.
Với tỷ lệ mang gene Thalassemia trên 13% thì ước tính có khoảng 14 triệu người Việt mang gene bệnh. Nhiều dân tộc tỷ lệ mang gene Thalassemia lên tới 30-40%, riêng dân tộc Kinh là 9,8%.
Câu chuyện Tịnh thất Bồng Lai liên quan ông Lê Tùng Vân bị tố cáo quan hệ loạn luân với chính em gái ruột, con gái ruột khiến đang khiến dư luận dậy sóng. Vậy những trẻ được sinh ra bởi một mối quan hệ cận huyết thống sẽ có những nguy cơ nào về sức khỏe?
Câu chuyện Tịnh thất Bồng Lai liên quan ông Lê Tùng Vân bị tố cáo quan hệ loạn luân với chính em gái ruột, con gái ruột khiến nhiều người đặt ra mối lo ngại về sức khỏe của những đứa trẻ được sinh ra từ mối quan hệ cận huyết.Hôn nhân cận huyết thống là gì?Bệnh nguy hiểm thường gặp do hôn nhân cận huyết thống