Nghiện rượu đến nỗi suýt bị lột áo trừ nợ, Nguyễn Bá Dương vì thế mà xấu hổ cai rượu.
Đền Thành Hoàng làng Đông (thị trấn Tiên Điền, Nghi Xuân) được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Hà Tĩnh tạo động lực để địa phương tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Sau khi chiếm ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung cho người tìm ép vời Hoàng giáp Nguyễn Thái Bạt vào chầu để bổ dụng chức Đô ngự sử.
Ông sống qua suốt 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại, từng chứng kiến biết bao thăng trầm của vận nước.
Nhà thờ Phạm Văn Lãng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) là công trình khá độc đáo theo các di tích triều Nguyễn, có kết hợp kiến trúc phương Tây với những khối cửa hình vòm cuốn dạng Gothic.
Việc gắn biển đường phố mang tên danh nhân Lê Mậu Tài ở thị trấn Phố Châu (Hương Sơn - Hà Tĩnh) là sự tri ân đối với người có đóng góp lớn cho quê hương, đất nước.
Nhà thờ Đinh Lập ở xã Xuân Hồng (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ các giá trị lịch sử, văn hóa mang ý nghĩa giáo dục truyền thống cho các thế hệ.
Thời xưa, tuy các triều đại phong kiến nước ta luôn quan tâm đến quân sự, võ nghệ để bảo vệ đất nước, nhưng thực tế văn được trọng hơn võ. Trong khi trường đại học đầu tiên là Quốc Tử Giám được thành lập từ năm 1076, dưới thời Vua Lý Nhân Tông, thì mãi đến gần cuối đời Lê, triều đình mới dựng sở võ học để đào tạo võ quan.
Ngày 27/2/2024, (18 tháng 1 năm Giáp Thìn) tại đình Tú Thị (số 2A phố Yên Thái, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm) diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành và triển lãm sản phẩm nghề thủ công truyền thống tranh thêu tay.
Là người có tài văn võ, liêm khiết, trung trực, ông từng thi đỗ trạng nguyên, được vua ban thưởng và ngỏ ý gả công chúa cho, nhưng ông đã từ chối.
Đón nhận bằng xếp hạng là dịp để con cháu dòng họ Nguyễn Công và UBND xã Tùng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) tiếp tục giữ gìn và phát huy giá trị của di tích trở thành điểm văn hóa tâm linh của dòng họ và đông đảo người dân.
Thời xưa chọn võ tướng, không chỉ chọn người giỏi binh pháp, quản quân tốt, biết võ nghệ, mà còn chọn những người dũng cảm. Trong các cuộc thi võ cử, dũng cảm cũng là tiêu chí quan trọng để lựa chọn thí sinh vào các vòng trong để lên ngôi Võ trạng nguyên.
Không chỉ là bố vợ của đại thi hào Nguyễn Du, Hoàng giáp Đoàn Nguyễn Thục còn là nhà khoa bảng nức tiếng dùng tài văn võ trị yên phản loạn.
Ngày 29/7/2023 (tức 12/6 năm Quý Mão), tại đình Tú Thị, Đảng ủy, UBND, Nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành.
Sinh ra trong gia đình có người làm quan, song gia cảnh khá nghèo. Vì ham học, Nguyễn Lệnh Tân (1726-1777) từ nhỏ đã thuộc làu kinh sử và đỗ tiến sĩ vào năm 38 tuổi.
Thời xưa, có những viên quan nhờ tài năng được thăng chức rất nhanh.
TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sảnNgười tài ở đời vốn không ít, mà cách tìm người tài không chỉ có một đường. Nói như Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài ngày càng phát triển, càng thêm nhiều.
Vị đại khoa Nguyễn Trù là người có công bồi đắp nền văn, đặt nền tảng cho loại hình sách tham khảo dành cho sĩ tử.
Thời xưa, có những viên quan nhờ tài năng được thăng chức rất nhanh.
Triều đại nào cũng cần người tài giúp nước. Nhưng làm sao chọn được người tài?
Theo 'Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam', Nguyễn Thông hiệu là Kỳ Xuyên, tự Hy Phần, sinh năm 1827, quê ở làng Bình Thạnh, tỉnh Gia Định (nay thuộc tỉnh Long An). Năm 1849, ông thi đỗ cử nhân đồng khoa với Phan Văn Trị. Năm 1851, ông đi thi hội nhưng trượt, được bổ chức Huấn đạo huyện Phong Phú, tỉnh An Giang. Từ đó, ông được triều đình nhà Nguyễn lần lượt bổ dụng qua các chức: Đốc học Vĩnh Long, Án sát Khánh Hòa, Thự bố chánh tỉnh Quảng Ngãi, Tư nghiệp Quốc Tử Giám…
Ghé thăm đình Tú Thị, người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu về giá trị nghề thêu truyền thống qua các hình ảnh, tư liệu lịch sử, cùng các tác phẩm thêu.
Trong quá trình làm quan, Nguyễn Mại luôn giữ tấm lòng trong sạch, đức độ. Đồng thời, ông cũng có tài xử án 'như thần', xứng đáng được người dân xứ Đông tôn vinh là 'Bao Công của nước Việt'.
Theo chính sử nhà Nguyễn, chiếc bảo ấn bằng vàng này đã 'mất rồi lại tìm thấy nhiều lần' trong 20 năm chinh chiến của chúa Nguyễn Ánh - Gia Long...
Ông đỗ trạng nguyên năm 1661, dưới thời vua Lê Thần Tông, nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ.
Thời điểm này, khi Đại hội XIII của Đảng đang đến gần, điều người dân quan tâm và kỳ vọng là những ai sẽ là các nhà lãnh đạo của Đảng, của đất nước trong giai đoạn 5 năm tới.
Đây là hai nhà bác học có nhiều đóng góp cho nước nhà với những tác phẩm giá trị, trong đó cuốn Lịch triều hiến chương loại chí được đánh giá là cuốn Bách khoa toàn thư đầu tiên của người Việt.
Ông là trạng nguyên nước Việt nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ. Hành động này của ông, ban đầu khiến triều đình phật ý.
Học hành và thi cử luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Ngược về quá khứ, nhiều người muốn tìm hiểu chuyện học của vua quan xưa như thế nào.
Nguyễn Duy là một danh thần thời Nguyễn. Cuộc đời ông khi làm quan cũng như khi làm tướng luôn một lòng vì nước vì dân.