Nhóm nghiên cứu quốc tế gần đây lần đầu tiên chụp được một con mực khổng lồ ở vùng biển sâu trong lúc điều khiển tàu ngầm từ xa.
Ngày 9/3, các nhà khoa học Viện Hải dương Schmidt tại Mỹ đã sử dụng tàu lặn tự động và ghi lại hình ảnh một con mực khổng lồ đang bơi ở vùng biển quanh quần đảo South Sandwich.
Từ loài mực khổng lồ bí ẩn đến loài bọ hung dữ, những sinh vật này còn kỳ lạ hơn cả những loài trong truyền thuyết.
Chuyến ghé thăm của chú chim cánh cụt dễ mến kéo dài khoảng 10 phút đã để lại những ký ức không thể nào quên đối với toàn bộ hành khách trên tàu.
Từ loài mực khổng lồ bí ẩn đến loài bọ hung dữ, những sinh vật này còn kỳ lạ hơn cả những loài trong truyền thuyết.
Trung Quốc đang tìm cách thay đổi cán cân ảnh hưởng ở Nam Cực theo hướng có lợi cho mình trong bất kỳ cuộc đàm phán lại nào về vấn đề lãnh thổ ở Nam Cực trong tương lai.
Trạm nghiên cứu Nam Cực thứ 5 của Trung Quốc ngày 7/2 đã chính thức đi vào hoạt động. Trạm mang tên Tần Lĩnh (Qinling) và là trạm nghiên cứu đầu tiên của nước này hướng tới khu vực Thái Bình Dương.
Các nhà khoa học đã khám phá ra loài nhện mới với vẻ ngoài độc nhất vô nhị, sống ở độ sâu 1.800 feet dưới bề mặt Biển Ross của Nam Cực.
Nghiên cứu gene của loài bạch tuộc sống ở vùng nước lạnh giá tại Nam cực có thể giúp tìm hiểu xem các tảng băng ở Nam cực nứt vỡ và tan chảy như thế nào cách đây hàng triệu năm, từ đó dự báo về sự tan chảy của các tảng băng ở vùng cực này hiện nay. Đây là cách tiếp cận mới đầy sáng tạo của các nhà nghiên cứu Australia.
Trung Quốc lần đầu tiên cử 3 tàu hỗ trợ xây dựng trạm nghiên cứu thứ 5 của nước này ở Nam Cực.
Một trong những nhiệm vụ chính trong chuyến thám hiểm lần này là xây dựng một trạm nghiên cứu mới ở Nam Cực gần Biển Ross, dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 2/2024.
Ngày 1/11, một đội thám hiểm khoa học của Trung Quốc đã khởi hành đến Nam Cực trong sứ mệnh nghiên cứu dự kiến kéo dài hơn 5 tháng. Đây là đội thám hiểm thứ 40 của Trung Quốc đến Nam Cực.
Ngày 1/11, hai tàu phá băng và một tàu chở hàng của Trung Quốc lên đường đến Nam cực với hơn 460 người, để hoàn thành việc xây dựng trạm thứ 5 của Trung Quốc ở lục địa xa nhất của thế giới ở phía nam.
Sáng nay (1/11), Trung Quốc đã tổ chức lễ khởi hành cho chuyến thám hiểm Nam cực lần thứ 40 của nước này.
Một nghiên cứu vừa đây cảnh báo biến đổi khí hậu có thể tạo ra những cơn sóng thần khổng lồ ở Nam Băng Dương bằng cách gây tình trạng lở đất dưới biển vùng Nam Cực.
Hình ảnh vệ tinh do trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ chụp được cho thấy Trung Quốc đã nối lại việc xây dựng trạm thứ 5 ở vùng Nam Cực lần đầu tiên kể từ năm 2018.
Theo hình ảnh vệ tinh do một tổ chức cố vấn có trụ sở tại Washington (Mỹ) thu thập, Trung Quốc đã nối lại các hoạt động xây dựng tại trạm thứ 5 của nước này ở Nam Cực.
Theo một báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), Trung Quốc đang đạt được 'tiến bộ đáng kể' trong việc xây dựng cơ sở nghiên cứu thứ năm của nước này ở Nam Cực sau một thời gian tạm lắng.
Ảnh vệ tinh cho thấy hoạt động xây dựng đã được nối lại lần đầu tiên kể từ năm 2018 tại trạm nghiên cứu thứ 5 của Trung Quốc ở Nam Cực, Reuters đưa tin ngày 19/5.
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đang gây ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực, và một trong số đó là sự gián đoạn trong hợp tác khoa học ở Bắc Cực.
ADN của loài từng được giới khoa học cho là con lai của sinh vật ngoài hành tinh cho thấy manh mối về tương lai của Trái Đất.
ADN của loài từng được giới khoa học cho là con lai của sinh vật ngoài hành tinh cho thấy manh mối về một trong những thảm họa mà nhân loại đang lo lắng nhất.
Một tàu phá băng của Italia chở các nhà khoa học nghiên cứu ở Nam Cực đã đi xa hơn về phía nam so với bất kỳ con tàu nào đã thực hiện trước đây. Đây là một dấu hiệu nữa cho thấy băng đang rút dần quanh các cực.
Tàu phá băng Laura Bassi của Italy chở các nhà khoa học đang thực hiện nghiên cứu ở Nam Cực đã đi được xa hơn về phía Nam so với bất kỳ chuyến nghiên cứu nào trước đó. Đây là dấu hiệu nữa cho thấy băng ở các cực đang giảm dần.
Theo một nghiên cứu mới, lần đầu tiên hạt vi nhựa đã được tìm thấy trong tuyết mới rơi ở Nam Cực. Như vậy, tuyết ở đây không còn có thể được coi là tinh khiết nữa.
Không chỉ máu, nhau thai, hạt vi nhựa đã được phát hiện trong mẫu mô phổi người sống. Gần đây nhất, chúng được tìm thấy trong tuyết mới rơi tại Nam Cực.
Xác của du thuyền hơi nước Endurance, nổi tiếng bị chìm vào năm 1915 trong chuyến thám hiểm Nam Cực của nhà thám hiểm vùng cực Ernest Shackleton, đã được những người tìm kiếm sử dụng các phương tiện tự hành dưới nước phát hiện.
Ông Nobu Shirase rời Nhật Bản vào năm 1910, vào thời điểm rất ít người làm vậy, và trở thành người đầu tiên ngoài châu Âu khám phá Nam Cực. Sau một thời gian dài bị quên lãng, thành tựu của ông cuối cùng cũng được ghi nhận.
Ở đâu có loài người thì ở đó có dấu chân của loài chó, và Nam Cực cũng vậy, khi con người bắt đầu khám phá ra Nam Cực thì chỉ một thời gian ngắn sau đó, loài chó cũng đã xuất hiện trên lục địa băng giá này.
Cơ thể trong suốt của những sinh vật biển kỳ dị giống như loài sứa được chiếu sáng với ánh sáng lấp lánh bên trong qua những cảnh quay mê hoặc được ghi lại bên dưới lớp băng ở Nam Cực.
Đây là một thay đổi lớn đến khí hậu Trái đất.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) đã xác nhận nhiệt độ tại lục địa Nam Cực đã đạt mức cao kỷ lục với 18,3 độ C.
Chuyến ghé thăm của chú chim cánh cụt dễ mến kéo dài khoảng 10 phút đã để lại những ký ức không thể nào quên đối với toàn bộ hành khách trên tàu.