Bài thơ: Tràng giang (Huy Cận - Cù Huy Cận)

Bài thơ: Tràng giang là tác phẩm xuất sắc đã làm nên tên tuổi nhà thơ Huy Cận. Bài thơ này được sử dụng trong các chương trình SGK Văn học 11 giai đoạn 1990-2006, Ngữ văn 11 từ 2007.

'Thủ lĩnh' Misa: 'Cha dạy tôi đừng bao giờ giúp đỡ người khác mà trông chờ trả ơn'

'Con giúp người này thì người khác sẽ giúp con, đừng bao giờ giúp đỡ ai mà trông chờ người đó phải trả ơn con' – Đó là bài học của cha đã theo chị Đinh Thị Thúy - Tổng giám đốc công ty phần mềm MISA suốt chặng đường thành công của mình.

Ráng nắng chiều

Anh bước đi trong ráng nắng chiều/ Tìm bóng em dưới tán bằng lăng tím/ Chúng mình như đôi chim chiền chiện/ Giang cánh mềm mê mải chở mùa Xuân

Bến Ngự một cõi đi về

Buổi chiều ấy, tôi như một kẻ mộng du qua cầu Bến Ngự trên sông An Cựu (TP Huế). Tiếng mõ chùa Phổ Quang vẳng lên trong màn sương đang buông xuống. Mái tường cổng phủ của ông Hoàng thi ca Miên Thẩm (con vua Minh Mạng) bên sông ánh lên một màu vàng sẫm cô liêu.

Buôn Đôn không chỉ có voi

Nếu có tới Tây Nguyên, bất kỳ một nơi nào đó của xứ Tây Nguyên mênh mông, bạn nhớ chọn mùa khô. Nếu muốn mang về miền đồng bằng dịu êm của mình được chút gì đó thật sự khác biệt. Và nếu muốn cảm nhận Tây Nguyên 'chất' nhất, không đâu bằng Đắk Lắk.

Tuệ Sỹ - hương vị cô liêu

Thiền sư làm thơ là một truyền thống lâu đời của Trung Hoa, và của Việt Nam. Nhưng liệu giữa thiền sư, một người trọn đời hướng đến tịch tĩnh, vô ngôn, có gì mâu thuẫn với nhà thơ, một người hướng đến hiện hữu, nhất là hiện hữu qua và bằng ngôn ngữ? Và thơ thiền là thơ hay là triết lý thiền?

Huế bây chừ đã mới hơn xưa

Nói Huế tắc đường chắc chẳng ai tin ở cái thành phố được mệnh danh 'đi ngủ sớm' này và nói như mạ tôi là 'có mấy hột người' mà tắc! Thế nhưng cái sự tắc ấy không khiến cho mấy người lo nghĩ mà dường như còn là tín hiệu vui về một xứ Huế đang đổi thay năng động hơn xưa.

Gương mặt thơ: Nguyễn Đức Hạnh

Ông Nguyễn Đức Hạnh là người thuộc cả 2 giới: nghiên cứu phê bình văn học và sáng tác văn chương. Là nhà nghiên cứu phê bình, ông là Phó Giáo sư-Tiến sĩ với 4 công trình nghiên cứu in thành sách.

Nữ ca sĩ Việt mẹ mất không có chỗ để quan tài nay tậu nhà 5 tầng giữa trung tâm, hạnh phúc viên mãn

Cuộc sống hiện tại của nữ diễn viên và ông xã khiến nhiều người trầm trồ ngưỡng mộ.

Chuyện của Sim

Chuyện của Sim là một câu chuyện buồn, phải mạnh mẽ lắm cô mới vượt qua để gặt hái mùa xuân cuộc đời.

Biển Lạc - mùa chà cá

Biển Lạc là hồ nước tự nhiên không chỉ gắn liền với tên gọi của huyện Tánh Linh mà bao đời nay, hồ nước tự nhiên tuyệt đẹp có diện tích lên đến hơn 1.500 ha đã nuôi sống bao thế hệ con người nơi này.

Sông muôn đời trẻ mãi!

Sông muôn đời trẻ mãi, chung thủy với đôi bờ và chứng kiến bao thăng trầm của lịch sử, bao biến thiên của vạn vật quanh mình.

Mùa xuân đến, nhớ nhạc sĩ Văn Cao

Mùa xuân mới đã về trong cảm giác êm dịu dễ thương. Lúc này, tôi lại nhớ đến nhạc sĩ Văn Cao. Người nhạc sĩ tài hoa đã hiến trọn đời mình cho nền văn học nghệ thuật nước nhà. Có một điều đặc biệt, đất nước ta vừa kỷ niệm 100 ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (1923-2023). Sự kiện ấy, lại càng thắp sáng tên tuổi ông trong không gian mùa xuân tươi sắc, khi được nghe những ca khúc của ông âm hưởng vọng về.

Thu cô liêu

Sáng tác: Văn CaoBiểu diễn: NSƯT Mai HoaSaxophone: Lê Duy Mạnh

Nhạc sĩ Văn Cao giữa cuộc đời cất tiếng hát du dương

Bằng tài năng như là thiên bẩm, bằng sự tự học, đổi mới, sáng tạo, bứt phá; di sản ca khúc của nhạc sĩ Văn Cao không chỉ đồ sộ về số lượng mà còn rất đặc sắc.

Văn Cao - cây đại thụ của nhạc, họa và thơ

Cách nay đúng 100 năm, tại mảnh đất Hải Phòng, nhạc sĩ, họa sĩ, thi sĩ Văn Cao đã chào đời. Lớn lên, ông ngược lên Hà Nội, đi vào con đường nghệ thuật, tham gia cách mạng và ghi dấu ấn của mình trong dòng chảy lịch sử, là một trong những nghệ sĩ lớn của nền nghệ thuật Việt Nam ở cả ba lĩnh vực âm nhạc, hội họa và thơ ca.

Thiên tài VĂN CAO

Văn Cao là một nhạc sĩ lớn, một nghệ sĩ bậc thầy trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc, thơ ca, hội họa... Hôm nay, 15-11 là tròn 100 năm ngày sinh của ông

Thế giới nhạc, họa, thơ Văn Cao

Ngày 15/11 tới đây sẽ tròn kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sỹ Văn Cao, một hình mẫu thiên tài trong lịch sử văn hóa, nghệ thuật nước nhà. Cho đến bây giờ, vẫn còn nhiều khía cạnh trong cuộc đời và những cống hiến nghệ thuật của nhạc sỹ Văn Cao chưa được công chúng biết đến. Những câu chuyện này đã được tái hiện trong hồi ức về nhạc sĩ Văn Cao, được gia đình và bạn bè của nhạc sỹ 'kể lại' trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao.

'Giữa cuộc đời cao tiếng hát du dương'

Phân tích từng thành tố tạo nên các tác phẩm âm nhạc bất hủ của Văn Cao, nhận định nhạc của ông giàu chất văn thơ và tính hội họa, nhà lý luận, phê bình Nguyễn Thị Minh Châu đã làm rõ một Văn Cao là tượng đài của người thơ - người họa - người nhạc trong lịch sử văn học, nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX.

Xóm đêm

Phạm Đình Chương, người nhạc sĩ của Ban Thăng Long đã để lại cho chúng ta nhiều bài hát thật khó quên. Ông viết chủ thể loại từ Cha cha cha cho đến Slow… và ông cũng viết cho chúng ta một bài hát mang giai điệu Boléro sang trọng: 'Xóm đêm'. Bài này ông viết vào năm 1955, tôi chép cẩn thận trên vở học trò từ năm 1960 đến nay mà nó không phai màu!

Dàn nghệ sĩ nổi tiếng tại 'Dòng thời gian' số đặc biệt

Rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng sẽ trình diễn những ca khúc bất hủ của cố nhạc sĩ Văn Cao nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông trong chương trình 'Dòng thời gian – Bài ca đi cùng năm tháng' số đặc biệt sẽ diễn ra vào cuối tuần này.

'Một tiếng vang vang cả lòng cả đáy'

Văn Cao viết không nhiều, gần 60 bài thơ, trong đó có vài trường ca, nhưng là những thi phẩm vừa in dấu lịch sử chuyển động suốt một đời người, dọc theo thế kỷ, vừa nhấn thật sâu vào tư tưởng và tâm hồn để biến nó thành 'Một tiếng vang vang cả lòng cả đáy' (Trường ca Những người trên cửa biển - Văn Cao).

Văn Cao trong âm nhạc, thi ca và hội họa

Không chỉ là một trong những đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam, mà ca khúc 'Tiến quân ca' sau này trở thành Quốc ca, nhạc sĩ Văn Cao còn để lại một di sản đồ sộ, ngoài âm nhạc, còn có cả thi ca và hội họa.

Ca sĩ Ánh Tuyết trở lại trong đêm nhạc 'Bến xuân' tưởng nhớ nhạc sĩ Văn Cao

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao, Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam tổ chức đêm nhạc 'Bến xuân'. Chương trình diễn ra vào tối 13-11 tới tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Trung thu hoài niệm

Thu lạnh lẽo, cô liêu. Bóng trăng nhạt màu cứ lặng thinh giữa một vùng âm u bàng bạc. Những vì sao lấp lánh ở đâu hết rồi mà tôi chẳng thấy?

Văn Cao - một chân dung lớn

Nói Văn Cao, không chỉ ở thời điểm hôm nay, nhân kỷ niệm 100 năm năm sinh của ông, mà ngay từ 1945, đã là một tên tuổi nghệ sĩ lớn mà cả dân tộc Việt, nhân dân Việt, từ nhỏ đến lớn, từ trẻ đến già không ai không biết đến, và chịu ơn.

Chương trình hòa nhạc 'Đàn chim Việt': Dư âm những ngày tháng Tám năm xưa

Cuối tuần qua, chương trình hòa nhạc đặc biệt mang tên 'Đàn chim Việt' với sự tham gia của khoảng 300 nghệ sĩ trong và ngoài nước đã được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội để tưởng nhớ một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của nền âm nhạc Việt Nam: Nhạc sĩ Văn Cao. Qua gia tài âm nhạc đồ sộ của ông, kỷ niệm, dư âm của những ngày tháng Tám năm xưa lại rộn rã ùa về.

Cảm thức Xuân và Thu trong ca khúc Văn Cao

Trong nền âm nhạc Việt Nam thế kỷ 20, nhạc sĩ Văn Cao là một trong những tên tuổi nổi bật, để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng, chinh phục người nghe nhạc bằng những ca khúc có sức sống vượt thời gian. Dù là nhạc sĩ có số lượng tác phẩm không nhiều, nhưng ông lại là người có những tác phẩm nổi tiếng rất sớm, đồng thời là tác giả của bản 'Tiến quân ca' hào hùng đã trở thành Quốc ca chính thức của Việt Nam từ năm 1945 đến nay.

Đắm chìm cùng những tuyệt phẩm lãng mạn của Nhạc sỹ Văn Cao

Mặc dù sáng tác không nhiều, nhưng các bài tình ca lãng mạn của nhạc sỹ Văn Cao được đánh giá là những tác phẩm sang trọng và diễm lệ của mọi thời đại.

Đắm chìm cùng những tuyệt phẩm lãng mạn của Nhạc sỹ Văn Cao

Mặc dù sáng tác không nhiều, nhưng các bài tình ca lãng mạn của nhạc sỹ Văn Cao được đánh giá là những tác phẩm sang trọng và diễm lệ của mọi thời đại.

Vợ bị siết nợ, chồng làm điều ai cũng kinh hãi

Không chịu nổi sự quấy rối từ các chủ nợ, cảm thấy bị xúc phạm, cuộc sống quá áp lực, anh Trương đã hất chất ăn mòn kim loại lên bà Dư và anh Tào.

Gương mặt thơ: Trần Chấn Uy

Nhà thơ Trần Chấn Uy đang cư trú tại Nha Trang. Anh nguyên là thầy giáo dạy văn Cao đẳng Sư phạm, rồi chuyển sang công tác ở Đài Phát thanh-Truyền hình Khánh Hòa. Nhưng trên hết, anh là thi sĩ, một thi sĩ đắm đuối với thơ, coi thơ như hơi thở, như nguồn sống.

Thơ: Lòng mẹ

Kính tặng Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ, Quảng Nam (1914-2010). Mẹ có 9 người con trai và chồng đều là liệt sĩ trong kháng chiến chống Mỹ

Tản văn: Khúc giao mùa tháng Bảy

Tháng Bảy bồi hồi cơn gió. Nắng, mưa đan quyện dệt nên cái bản lề lung linh Thu - Hạ.

Con mèo đen

Đã từng đọc những truyện ngắn được dịch và đăng rải rác trên các báo, tạp chí văn học vài năm trở lại đây, nay đọc lại 28 truyện ngắn chọn lọc trong tập 'Con mèo đen' (Nguyễn Thống Nhất chuyển ngữ, Nhà xuất bản Thuận Hóa - 2023) vẫn còn nguyên cảm thức thú vị, ấn tượng đầy lạ lẫm khi tiếp cận những tác giả văn học cận - hiện đại Nhật Bản.

Những hình ảnh cuối cùng đáng kinh ngạc của chiến binh sư tử huyền thoại tuổi đã về già

Con sư tử già nhất ở Kruger được nhìn thấy trong bộ dạng già nua, đang phải chiến đấu, gồng gánh bản thân một mình những ngày cuối đời.

Góc Hà Nội ở phòng tranh 'Tháng 6'

Với tên gọi 'Tháng 6', triển lãm của bốn họa sĩ đến từ thủ đô đang diễn ra tại gallery ATC (100 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 1, TP.HCM) từ 17-23.6.2023. Các tác giả đã đem đến một nét đặc sắc trong sinh hoạt mỹ thuật đang sôi động của Sài Gòn hôm nay.

TRĂN TRỞ!

Cạn tình thơ dậy nâng niêu/Ngày ngày thương nhớ cô liêu cuối trời/ Chiều chiều nhạt nắng cạn rồi/ Chỉ còn trăn trở vòng đời đến đâu?

Cảm thức mùa trong ca khúc Văn Cao

Nhìn lại nền âm nhạc ca khúc Việt Nam thế kỷ XX, người ta thường nhắc đến ba tên tuổi được coi là nổi bật và tiêu biểu nhất, đó là Văn Cao, Phạm Duy và Trịnh Công Sơn. Mỗi người một vẻ, mỗi người một phong cách, song họ đều để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng, chinh phục người nghe nhạc bằng những ca khúc có sức sống vượt thời gian.

Người biết thương biển

1. Có lần Thạc bảo chị chẳng thương biển. Năm đó Thạc mười sáu, dạn dày nắng gió, nước da ngâm đen, bờ vai rộng, tóc húi cua. Làng nằm cuối bãi, hoang sơ và cô liêu. Người làng chỉ sống bằng nghề đi biển. Mực, tôm, cá, ốc hay bất cứ thứ gì từ biển khơi bao la cũng mang ra chợ để đổi lại tiền. Người làng quen dần từ thế hệ này đến thế hệ khác. Cái chữ cũng chỉ đủ để viết cái tên, tính toán mớ cá, đếm được đúng tiền. Lắm khi kêu ký bất cứ giấy tờ gì đó, có đứa ngơ ngác hỏi nhau ký sao? Cái cách vẽ nguệch ngoạc như rồng như phượng gì đó là của người trên phố. Xứ biển này ghi đúng cái tên là xong. Vẽ tới vẽ lui nhìn cứ y như mấy đường gãy trên đồi cát. Mấy đường gãy bị gió thổi xiêu vẹo thành vệt vô định. Mấy đường gãy bị người ta trượt, người ta xoạc chân tạo dáng chụp hình thành vằn vện rối tung. Bắt người làng vẽ lại mấy cái đường gãy đó lên giấy tờ, không khéo họ lại vẽ thành cả một đồi cát.

Vào hạ

Chùm thơ 'Vào hạ' của nữ tác giả trẻ Phương Uyên là những bài thơ mang đậm chất thơ mộng, dường như đưa người đọc vào một không gian khác, nơi mà nắng, trà và ký ức đan xen và tạo nên những hình ảnh đẹp đẽ, sâu lắng trong tâm trí.

DÌU ANH...

Dìu nhau cùng năm tháng/ Lặng lẽ đi bên đời/ Bình yên trong suy nghĩ/ Em chỉ cần thế thôi.