Chung tay quản lý đất bền vững

Năm 1994, Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố lấy ngày 17/6 hằng năm là Ngày Quốc tế chống sa mạc hóa và hạn hán, đánh dấu ngày thông qua Công ước chống sa mạc hóa.

Hành động để không còn lao động trẻ em!

Thế giới đạt được nhiều tiến bộ trong việc giảm thiểu lao động trẻ em, nhưng cũng đang chứng kiến các xu hướng toàn cầu bị đảo ngược.

Di sản văn hóa và giá trị trao truyền

Tại trụ sở UNESCO (Paris, Pháp), kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 ngày 11/6 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đã bầu Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng. Hiện Việt Nam đã có 15 di sản được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

AI, khi ẩn họa đã hiện hình

Cuối tháng 5/2024, Hội đồng châu Âu (EC) chính thức thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên có mang tính ràng buộc về mặt pháp lý, liên quan tới các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Cho dù hiệu quả thực tiễn của thỏa thuận này vẫn sẽ còn phải chờ đợi thời gian minh chứng, thì đó vẫn là một hành động mang tính tất yếu, khi loài người đối diện những hiểm họa đến từ mặt trái của công nghệ, do chính mình tạo nên.

Giải ngân vốn đầu tư công chỉ bằng 22,34% kế hoạch

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết tháng 5/2024, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt hơn 148.284 tỉ đồng, chỉ bằng 22,34% kế hoạch Thủ tướng giao.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển

Theo phóng viên TTXVN tại New York, trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ 34 diễn ra từ 10-14/6 tại New York (Mỹ), Việt Nam đã chủ trì Hội thảo quốc tế 'Nước biển dâng tại khu vực Thái Bình Dương: thực trạng, các vấn đề pháp lý và đánh giá từ góc độ Luật biển' và công bố việc Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Kế hoạch thực hiện Công ước quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn

Việc thực hiện Công ước quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn và cặn nước dằn của tàu năm 2004 phải bảo đảm hài hòa và thống nhất với quy định của các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS-TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035

Áp lực giải ngân vốn đầu tư công

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết tháng 5, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt hơn 148.284 tỉ đồng, chỉ bằng 22,34% kế hoạch Thủ tướng giao. Bên cạnh một số bộ, cơ quan trung ương, địa phương có tỉ lệ giải ngân tốt, vẫn còn 33 bộ, cơ quan trung ương và 29 địa phương có tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới mức trung bình của cả nước. Điều này tạo áp lực cho các tháng còn lại của năm là rất lớn.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.

Kế hoạch thực hiện Công ước quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn và cặn nước dằn của tàu

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 515/QĐ-TTg ngày 14/6/2024 phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn và cặn nước dằn của tàu năm 2024.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán quốc tế Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển

Lần đầu tiên, Việt Nam ứng cử và giới thiệu một thành viên vào vị trí Thẩm phán của Tòa án Quốc tế về Luật biển.

Bước tiến nhỏ, bất đồng lớn

Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc (LHQ) về khí hậu - tên gọi chính thức là Hội nghị Ban bổ trợ Khoa học và Công nghệ lần thứ 60 (SB-60) - diễn ra tại Bonn (Đức), trụ sở chính của Ban thư ký Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, đã kết thúc với nhiều bất đồng dù đạt được một số bước tiến.

Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc về khí hậu bế tắc trong vấn đề tài trợ

Hội nghị một lần nữa phơi bày những rạn nứt chưa thể hàn gắn giữa các nền kinh tế lớn nhất thế giới về việc nước nào sẽ phải chi nhiều nhất và chi bao nhiêu cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

UNESCO cam kết hỗ trợ Việt Nam bảo vệ và phát huy giá trị các di sản thế giới

Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra từ 11-13/6, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã có các buổi tiếp xúc và làm việc với nhiều lãnh đạo cấp cao của UNESCO.

Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Thảo luận kinh tế - xã hội tại kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV có hai vấn đề được nhấn đậm, đó là: bình đẳng giới và chống lãng phí, thực hành tiết kiệm. Đây là nét đổi mới hoạt động của Quốc hội, nhằm kiến giải sâu hơn, đầy đủ hơn những vấn đề quan trọng, thiết thực trong đời sống xã hội.

Việt Nam là thành viên tích cực, có trách nhiệm của UNCLOS 1982

Là một quốc gia ven biển và nhận thức rõ tầm quan trọng của các vấn đề biển nói chung, Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) nói riêng, Việt Nam luôn tuân thủ, nỗ lực đóng góp tích cực trong việc thực hiện Công ước được xem là bản 'Hiến pháp của đại dương' này.

Việt Nam tăng cường hợp tác song phương với UNESCO và các quốc gia thành viên

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tiếp xúc, làm việc với lãnh đạo UNESCO và trưởng đoàn của các quốc gia thành viên để thúc đẩy các hợp tác song phương và đa phương.

Việt Nam tăng cường hợp tác song phương với UNESCO và các quốc gia thành viên

Lãnh đạo UNESCO và Trưởng đoàn của các quốc gia đều đánh giá cao vai trò và đóng góp quan trọng, hiệu quả của Việt Nam trong công việc chung của Tổ chức, với tư cách là thành viên của 6 cơ chế điều hành của UNESCO.

Công ước liên Mỹ nỗ lực giảm thiểu mối đe dọa với rùa biển

Từ ngày 11-14/6, Hội nghị các bên (COP11) của Công ước liên Mỹ về bảo vệ và bảo tồn rùa biển (CIT) diễn ra tại thành phố Manta của Ecuador để đánh giá kế hoạch bảo vệ các loài rùa biển có nguy cơ tuyệt chủng.

Thế giới tiếp tục mục tiêu hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C

Theo trang Nikkei Asia, Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (COP29) hướng tới mục đích nâng cao tham vọng và thúc đẩy hành động về biến đổi khí hậu.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển

Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ dẫn đầu, cùng đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ tham dự Hội nghị.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS 1982, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Từ ngày 10 đến 14-6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).

Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ Di sản Văn hóa

Tại Kỳ họp lần thứ 10 của Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ Di sản Văn hóa Phi Vật thể, Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

Việt Nam là Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Theo TTXVN, ngày 11-6, tại thủ đô Paris, Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) đã bầu Việt Nam là Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc

Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Luật Biển của Liên Hợp Quốc (SPLOS) lần thứ 34 được tổ chức từ ngày 10-14/6 tới.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Từ ngày 10-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).

Công bằng với người khuyết tật

Trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ) chào đón hàng trăm người khuyết tật, đại diện các tổ chức phi chính phủ, đại sứ từ khắp nơi trên thế giới đến dự Hội nghị lần thứ 17 các quốc gia tham gia Công ước về Quyền của người khuyết tật (COSP17), diễn ra từ ngày 11 đến 13/6. Hàng loạt nội dung thảo luận mang tính thời sự, xoay quanh cả thách thức và cơ hội cho người khuyết tật tiếp tục khẳng định nỗ lực của cộng đồng quốc tế bảo đảm công bằng cho các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.

Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 11/6, tại phiên khai mạc Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ở Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở Paris, Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

'Chung tay hành động vì cam kết của chúng ta: Chấm dứt lao động trẻ em!'

Đó là thông điệp của Ngày Thế giới chống Lao động trẻ em năm 2024. Từ năm 2002, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã chọn ngày 12/6 hằng năm là ngày Thế giới chống Lao động trẻ em với mục đích vận động người dân trên thế giới quan tâm và cùng nhau hành động để xóa bỏ tình trạng này.

Colombia tăng cường an ninh cho sự kiện COP16

Colombia sẽ triển khai khoảng 12.000 nhân viên an ninh để bảo vệ Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16). Chính phủ Colombia đã công bố kế hoạch đảm bảo an ninh cho sự kiện quốc tế được trông đợi sau khi địa điểm tổ chức COP16 xuất hiện làn sóng bạo lực vũ trang.

Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ Di sản Văn hóa

Tại Kỳ họp lần thứ 10 của Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ Di sản Văn hóa Phi Vật thể, Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

Việt Nam được tín nhiệm bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Ở vị trí điều hành, Việt Nam sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng, thông qua các quyết định quan trọng của UNESCO về văn hóa, đóng góp hơn nữa cho việc hoàn thiện, thực hiện các mục tiêu của Công ước 2003.

Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa

Tại kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra ngày 11/6 ở Thủ đô Paris, Pháp, Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng.

Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003

Ngày 11/6 tại Paris, Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), đã khai mạc với sự tham dự của 183 quốc gia thành viên và hơn 100 quan sát viên. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp này. Tại phiên khai mạc, Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003, đưa số lượng các cơ chế then chốt của UNESCO mà Việt Nam tham gia lên con số 6.

Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Tại phiên khai mạc Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003.

Chung tay hành động, chấm dứt lao động trẻ em

Năm nay, thông điệp của Ngày Thế giới chống lao động trẻ em là 'Chung tay hành động vì cam kết của chúng ta: Chấm dứt lao động trẻ em!'.

Việt Nam được bầu làm Phó chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 11-6, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), đã khai mạc với sự tham dự của 183 quốc gia thành viên và hơn 100 quan sát viên.

Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Tại phiên khai mạc Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003.

Ngày Quốc tế Vui chơi đầu tiên 11/6: Vui chơi giúp tăng cường sự phát triển của trẻ em

Đây là năm đầu tiên Ngày hội Quốc tế vui chơi do Việt Nam đề xuất được diễn ra.

Việt Nam và các thành viên UNESCO thúc đẩy hợp tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Thứ trưởng Hà Kim Ngọc cảm ơn lãnh đạo UNESCO và các nước đã tin cậy, ủng hộ Việt Nam đảm nhận vai trò tại các cơ chế điều hành then chốt nhất của UNESCO; đồng thời, khẳng định coi trọng hợp tác với UNESCO.

Vui chơi giúp tăng cường sự phát triển của trẻ em

Vào tháng 3/2024, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết do 13 quốc gia cùng đề xuất, trong đó có Việt Nam, và tuyên bố ngày 11/6 hằng năm là Ngày Quốc tế Vui chơi.

Ngày Quốc tế Vui chơi 11/6: Vui chơi giúp tăng cường sự phát triển của trẻ em

Mọi trẻ em đều có quyền được vui chơi. Đây là quyền cơ bản đã được công nhận trong Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và Luật Trẻ em Việt Nam. Dựa trên nguyên tắc này, vào tháng 3/2024, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết do 13 quốc gia cùng đề xuất, trong đó có Việt Nam, và tuyên bố ngày 11/6 hàng năm là Ngày Quốc tế Vui chơi.