Trong quý đầu của năm 2023, thị trường bán lẻ tại Hà Nội vẫn thu hút được sự quan tâm lớn đến từ nhiều nhãn hàng ở các lĩnh vực khác nhau. Nhu cầu mở rộng mặt bằng tại khu vực trung tâm Hà Nội đã có sự gia tăng. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, khách thuê hiện nay có xu hướng khắt khe hơn khi lựa chọn mặt bằng nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động cao nhất.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 33 ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững. Tại TP.HCM, nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đánh giá tích cực về việc này cùng nhiều kỳ vọng thị trường bất động sản sẽ khơi thông trở lại.
Hệ số K để điều chỉnh giá so với bảng giá đất nhà nước để từng bước có mức giá đất tiệm cận với giá thị trường, nhưng cũng cần làm rõ thêm cơ sở nào để đặt ra giá trị cho hệ số này.
Việc xác định giá đất theo thị trường sẽ đảm bảo tính công bằng cho các chủ thể có liên quan đến bất động sản và giúp cho nguồn tài nguyên đất đai được sử dụng hiệu quả.
Hiện nhiều quỹ và nhà đầu tư nước ngoài vẫn đang quan tâm, tìm kiếm sản phẩm đầu tư phù hợp tại Việt Nam nên có nhiều cơ hội cho bất động sản nghỉ dưỡng.
Trước tình trạng giá bán cao dẫn đến hoạt động giao dịch ảm đạm, kể từ quý IV/2022, một số chủ đầu tư đã có sự điều chỉnh trong giá bán đối với phân khúc biệt thự, nhà liền kề tại Hà Nội. Mặc dù vậy, thanh khoản của phân khúc này được dự báo vẫn khó trong năm 2023.
Từ ngày 3-1 đến ngày 15-3, thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lấy ý kiến các tầng lớp nhân dân về toàn bộ nội dung dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Sau hơn một tháng rưỡi triển khai, thành phố đã nhận được nhiều góp ý tâm huyết từ các tổ chức, cá nhân; các nhà khoa học, chuyên gia...
Nhiều doanh nghiệp đánh giá, thị trường Việt Nam là điểm sáng trong việc phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á. Vì thế, bước sang năm 2023, thị trường văn phòng vẫn có thể là kênh đầu tư hấp dẫn.
Năm 2022, thu hút FDI vào lĩnh vực bất động sản luôn giữ được vị trí thứ 2 trong thu hút FDI chung nhưng tháng đầu của năm 2023, lĩnh vực này tạm thời để mất ngôi vị trong bảng thu hút đầu tư mới.
Ông Nguyễn Mạnh Hà, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, nếu nguồn cung bất động sản vẫn tắc, dòng vốn tín dụng chưa được khơi thông thì giá bán sơ cấp sẽ khó giảm.
Mới đây, UBND TP.HCM có tờ trình gửi Chính phủ về nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/2017. Trong đó, có nội dung đáng chú ý là TP.HCM muốn thí điểm thu thuế bất động sản thứ 2 trở lên của người dân. Nội dung này nhận được nhiều ý kiến khác nhau của các chuyên gia, doanh nghiệp.
Chỉ tính riêng quý 3/2022, nguồn cung sơ cấp thị trường căn hộ tại TP.HCM giảm còn 6.600 căn, giảm 51% theo quý, trong số đó, thành phố Thủ Đức và quận 1 lần lượt là hai nơi có nguồn cung lớn nhất.
Theo báo cáo của Công ty Savills Việt Nam, trong quý III/2022, nguồn cung sơ cấp thị trường căn hộ tại Thành phố Hồ Chí Minh giảm còn 6.600 căn, giảm 51% theo quý.
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản vẫn tiếp tục trụ hạng ở vị trí thứ 2 trong danh sách các ngành thu hút vốn đầu tư FDI trong 9 tháng qua với hơn 3,5 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Các chuyên gia đánh giá, số lượng các khu công nghiệp cần được cải thiện trong vài năm tới vì nhu cầu thuê của các doanh nghiệp sẽ tiếp tục gia tăng do xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Savills Việt Nam đã cùng Công ty RealPlus ký thỏa thuận hợp tác với Trường Kinh tế, Luật và Quản lý Nhà nước UEH nhằm mục tiêu nâng cao năng lực và tay nghề nguồn nhân lực trong lĩnh vực bất động sản.
Tính đến hết quý II/2022, thị trường nhà, đất ở không chỉ nguồn cung giảm tính thanh khoản của thị trường khá thấp.
Nền kinh tế Việt Nam phục hồi linh hoạt và vững chắc trong suốt giai đoạn từ đầu năm đến nay. Điều này sẽ tác động đến tình hình hoạt động của thị trường bất động sản và tiềm năng trong thời gian tới.
Nguồn cung căn hộ trên thị trường ngày càng giảm, giá bán tăng đều qua các năm, nợ xấu lĩnh vực địa ốc có nhiều biến động, Hải Phòng tìm nhà đầu tư dự án gần 4.400 tỷ đồng… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tại Hà Nội, xu hướng văn phòng xanh, mô hình làm việc kết hợp và linh hoạt cũng như diễn biến cung cầu của văn phòng hạng A thu hút được sự quan tâm của nhiều khách hàng.
Các chuyên gia của Công ty Savills Việt Nam nhận đinh, bất động sản văn phòng tiếp tục là trọng tâm trong danh mục đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Một trong những nguyên nhân tạo đà tăng cho giá nhà ở là do từ khan hiếm nguồn cung, giá đất, chi phí vật liệu tăng, thời gian hoàn thành thủ tục pháp lý kéo dài.
Phân khúc bất động sản kho lạnh của Việt Nam đang phát triển và dự báo sẽ đạt giá trị 295 triệu USD vào năm 2025 với mức tăng trưởng 12% mỗi năm. Nhu cầu tăng, nhưng nguồn cung cấp kho lạnh vẫn ít.
Savills nhận xét, nhu cầu về trung tâm dữ liệu, kho lạnh đang tăng cao và kỳ vọng đạt được sức hút lớn. Do đó, năm 2022, dự báo Việt Nam nằm trong tầm ngắm của các dự án có quy mô siêu lớn.
Chính phủ đang tập trung đẩy mạnh chương trình 'phổ cập' vaccine để đảm bảo tiêu chí miễn dịch cộng đồng, dự kiến muộn nhất đến quý II/2022 chương trình này sẽ hoàn thành, giúp quá trình phục hồi kinh tế nói chung, thị trường bất động sản (BĐS) nói riêng sớm trở lại, trong đó BĐS du lịch – nghỉ dưỡng là phân khúc được dự báo sẽ dẫn đầu tăng trưởng.
Theo các chuyên gia, việc 'giải cứu' đất xen cài tạo thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp triển khai dự án, hạn chế lãng phí nguồn lực đã đổ vào. Điều này cũng hỗ trợ các doanh nghiệp ổn định phát triển trở lại sau thời gian dài chịu ảnh hưởng trầm trọng của đại dịch Covid–19 trong gần 2 năm qua.
Chưa khi nào mặt bằng nhà phố trên các tuyến đường sầm uất của TPHCM vắng lặng như thời điểm này, dù thành phố đã cho phép mở lại nhiều hoạt động.
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu chuyển đổi mô hình hoạt động từ truyền thống sang linh hoạt, trong đó xu hướng tái cơ cấu quản lý - vận hành, thu hẹp văn phòng làm việc sao cho phù hợp với dòng tiền và những biến động nhằm thích ứng với trạng thái 'bình thường mới'.