Ông Putin đánh giá nguồn cung vũ khí Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Nga có thể dựa vào chính mình về mặt vũ khí, trang thiết bị quân sự.

Dior bị tẩy chay

Dior đang bị chỉ trích nặng nề vì vụ bê bối 'thổi giá' sản phẩm lên 50 lần, bóc lột sức lao động trong các nhà máy gia công ở Italy.

Kinh tế thế giới nổi bật (14-20/6): Nga vượt Mỹ, gây ngạc nhiên khi làm được điều này ở châu Âu, giới siêu giàu Trung Quốc ngày càng kín đáo

Thị trường xa xỉ toàn cầu đổi hướng, Nga vượt Mỹ trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất cho châu Âu, NATO đầu tư cho 4 công ty công nghệ, xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu của Hàn Quốc tăng… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Người Trung Quốc tránh phô trương, thị trường xa xỉ toàn cầu đổi hướng

Những người giàu nhất Trung Quốc đang tránh phô trương sự giàu có để theo đuổi một phong cách kín đáo hơn, do vậy Bain dự đoán thị trường xa xỉ xuống mức thấp nhất kể từ đỉnh điểm của đại dịch.

Bất động sản công nghiệp kỳ vọng sóng FDI

Bất động sản khu công nghiệp được cho là có nhiều động lực tăng trưởng trong bối cảnh nhiều dấu hiệu cho thấy làn sóng FDI đang diễn ra và sẽ 'bùng nổ' trong giai đoạn sắp tới.

Nga chế tạo vũ khí vượt NATO dự đoán, Hungary nói về vai trò của ông Trump, EU

Lãnh đạo tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thừa nhận, mức độ sản xuất vũ khí và đạn dược của Nga kể từ đầu cuộc xung đột với Ukraine đã vượt dự đoán của khối.

Ấn Độ 'qua mặt' nhiều nền kinh tế lớn ở châu Á về đầu tư trung tâm dữ liệu

Các trung tâm dữ liệu của Ấn Độ đang thu hút vốn của các tập đoàn lớn trên toàn cầu và trong nước, như gã khổng lồ Amazon hay các tập đoàn nội địa Adani hay Reliance Industries. Điều này cũng giúp Ấn Độ vượt qua các nền kinh tế tiên tiến ở châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Hồng Kông về đầu tư vào trung tâm dữ liệu.

Quốc gia nào đang đứng đầu châu Á về trung tâm dữ liệu?

Ấn Độ dự kiến sẽ vượt qua các đối thủ trong khu vực là Hàn Quốc, Nhật Bản và Úc về trung tâm dữ liệu…

Hệ lụy cho Ukraine khi Mỹ và EU 'tụt hậu' so với Nga trong sản xuất đạn pháo

Đài Sky News nhận định, sản lượng đạn pháo của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) 'tụt hậu' so với Nga đang đặt ra 'thách thức lớn' cho quân đội Ukraine.

Nga sản xuất đạn pháo vừa nhanh vừa rẻ hơn phương Tây nhiều lần?

Nga có thể sản xuất đạn pháo nhanh và rẻ hơn nhiều so với Mỹ và các nước châu Âu, theo một nghiên cứu của công ty tư vấn có trụ sở tại Mỹ.

Nghiên cứu của công ty Mỹ cho thấy Nga đang sản xuất đạn pháo nhanh gấp ba với chi phí rẻ bằng 1/4 so với các nước phương Tây. Điều này tác động lớn đến chiến sự Đông Âu đang diễn ra.

Đạn pháo Nga sản xuất giá rẻ hơn 1/4 so với các quốc gia NATO

Theo một nghiên cứu mới, Nga có thể sản xuất đạn pháo nhanh hơn và rẻ hơn so với các quốc gia vốn ủng hộ Ukraine ở Mỹ và châu Âu.

Kinh ngạc với lượng đạn pháo khủng được Nga sản xuất mỗi ngày

Sky News dẫn nguồn tin từ công ty tư vấn Bain & Company cho biết, hiện mỗi ngày, Nga sản xuất một lượng đạn pháo khổng lồ, khoảng 12.320 quả.

Nga sản xuất hơn 12.000 quả đạn pháo mỗi ngày

Theo công ty tư vấn Bain & Company, số đạn pháo ngành công nghiệp quốc phòng Nga sản xuất mỗi ngày ước tính lên đến 12.000 quả gấp nhiều lần so với phương Tây.

Quân sự thế giới hôm nay (27-5): Nga sản xuất 12.320 đạn pháo/ngày

Quân sự thế giới hôm nay (27-5-2024) có những nội dung sau: Nga sản xuất 12.320 đạn pháo 152mm/ngày, máy bay của Ukraine được trang bị bom dẫn đường cỡ nhỏ GBU-39, Lục quân Ấn Độ nhận lô xe tăng T-90 Mark III.

Nga sản xuất đạn pháo nhanh hơn, rẻ hơn phương Tây

Trang Sky News dẫn số liệu của công ty tư vấn Bain & Company cho biết Nga sản xuất đạn pháo nhanh hơn phương Tây gấp 3 lần với chi phí chỉ bằng khoảng 1/4.

'Cha đẻ' giày đế đỏ thành tỷ phú USD

Theo Forbes, nhà thiết kế giày cao gót đế đỏ huyền thoại Christian Louboutin chính thức bước vào hàng ngũ tỷ phú ở độ tuổi 61.

Đầu tư năng lượng tái tạo ở Đông Nam Á đang đi lệch hướng, xếp hạng gần cuối thế giới

Trong bối cảnh nguồn nhu cầu về năng lượng sẽ tăng 40% trong thập kỷ này mà Đông Nam Á vẫn phụ thuộc vào nguồn năng lượng điện than thì mục tiêu đạt phát thải ròng vào năm 2050 sẽ còn rất xa xôi.

Mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 bắt đầu lung lay

Mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 của Liên hiệp quốc được dự báo sẽ có nguy cơ chậm trễ khi các khoản đầu tư vào chuyển đổi xanh không đạt được mức lợi nhuận và hiệu quả mà doanh nghiệp mong muốn.

Giao dịch cổ phần tư nhân ở châu Á trong quý I/2024 giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2015

Dữ liệu cho thấy các hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) được hỗ trợ bằng vốn cổ phần tư nhân (PE) ở châu Á dự kiến sẽ có giai đoạn đầu năm tồi tệ nhất trong gần một thập kỷ, do hoạt động giao dịch ở Trung Quốc tạm lắng và những bất ổn kinh tế, địa chính trị lan rộng hơn đã tác động đến tâm lý thị trường.

Gucci và nhiều hãng xa xỉ phẩm quốc tế 'gặp bão' tại Trung Quốc

Kering, tập đoàn Pháp chuyên về các mặt hàng xa xỉ, đã khiến giới đầu tư ngạc nhiên với thông báo ngày 19/3 rằng, doanh thu của thương hiệu Gucci đã giảm gần 20% trong quý này.

Trung Quốc không còn là miền đất hứa của các hãng xa xỉ phẩm quốc tế

Các khách hàng ở phân khúc hàng xa xỉ tại Trung Quốc đã trở nên kỹ tính hơn trong việc tiêu tiền, cộng thêm với cuộc khủng hoảng trên lĩnh vực bất động sản đã làm giảm niềm tin tiêu dùng.

Giá cả tăng cao, thiếu hụt lao động đe dọa 'giấc mơ' bán dẫn Mỹ

Kế hoạch tái cơ cấu chuỗi cung ứng bán dẫn của Mỹ đối mặt thách thức, khi ít nhất 5 nhà cung ứng của TSMC và Intel thông báo trì hoãn xây dựng cơ sở sản xuất mới do bị đội vốn và thiếu hụt lao động.

Kim cương đang ế ở Trung Quốc

Doanh số bán kim cương đang giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do người trẻ không muốn kết hôn.

Các vấn đề lớn của ngành dầu khí thế giới sẽ được mổ xẻ trong tuần này

Các nhà lãnh đạo và các bộ trưởng của ngành dầu mỏ thế giới sẽ đến Houston, Mỹ, trong tuần này để tham dự một trong những hội nghị năng lượng lớn nhất thế giới. Hội nghị được tổ chức trong bối cảnh các vụ sáp nhập năng lượng gây chú ý, giá dầu ổn định và việc chuyển đổi sang nhiên liệu sạch ở quy mô lớn ít áp lực hơn.

Sao Hollywood 'trả chỗ' cho thần tượng châu Á tại show thời trang

Các thần tượng K-Pop hay diễn viên Trung Quốc phủ kín hàng ghế đầu show thời trang trong những mùa mốt gần đây. Họ đem về giá trị truyền thông lớn hơn ngôi sao phương Tây.

Công ty mẹ của Dior, Louis Vuitton... và mối quan hệ không thể tách rời với Trung Quốc

Châu Âu là quê hương của đế chế LVMH, nhưng trong ba thập kỷ qua, động cơ tăng trưởng đáng kinh ngạc của LVMH lại là nhờ Trung Quốc...

Bloomberg: Grab và GoTo khôi phục đàm phán về cuộc sáp nhập siêu lớn ở lĩnh vực gọi xe, giao đồ ăn

Grab và GoTo, hai công ty hàng đầu về giao đồ ăn trong khu vực Đông Nam Á với hơn 655 triệu người, đang trong giai đoạn thảo luận sơ bộ về nhiều kịch bản, theo nguồn tin thân cận của trang Bloomberg.

Thị trường hàng xa xỉ của Trung Quốc: nhiều cơ hội phục hồi

Mặc dù doanh số bán hàng xa xỉ tại Trung Quốc vẫn chưa đạt lại mức năm 2021, nhưng các nhà phân tích và báo cáo tài chính từ các thương hiệu hàng đầu đã chỉ ra sự hồi phục mạnh mẽ và nhiều cơ hội tăng trưởng mới so với thời kỳ trước đại dịch.

Người dân Trung Quốc thích mua hàng hiệu ở quê nhà, ngày càng hào phóng đầu tư vào phong cách sống

Phân tích mới đây của LVMH cho thấy mặc dù các chuyến du lịch nước ngoài đã nối lại nhưng nhiều người tiêu dùng Trung Quốc vẫn chọn mua các sản phẩm xa xỉ tại quê nhà…

Thị trường hàng xa xỉ của Trung Quốc đang hồi phục trở lại

Doanh số bán hàng xa xỉ của Trung Quốc đang phục hồi và mặc dù vẫn chưa quay trở lại mức năm 2021 nhưng các nhà phân tích và báo cáo tài chính từ các thương hiệu lớn chỉ ra những cơ hội tăng trưởng mới so với xu hướng trước đại dịch.

Kinh tế ảm đạm, người dân Trung Quốc vẫn mạnh tay mua hàng xa xỉ

Dù chưa trở lại mức năm 2021, doanh thu hàng xa xỉ tại Trung Quốc đang có dấu hiệu phục hồi, bất chấp tăng trưởng kinh tế ảm đạm...

Trung Quốc: Doanh số bán xa xỉ phẩm phục hồi

LVMH, 'gã khổng lồ' trong lĩnh vực xa xỉ phẩm cho biết các sản phẩm thời trang và đồ da đã chứng kiến mức tăng trưởng hơn 30% tại Trung Quốc trong tháng 12/2023.

Thị trường hàng xa xỉ của Trung Quốc đang hồi phục với nhiều cơ hội mới

Dù doanh số bán hàng xa xỉ của Trung Quốc phục hồi chưa quay lại mức năm 2021 nhưng các nhà phân tích ngành và báo cáo tài chính từ các thương hiệu lớn đã chỉ ra những cơ hội tăng trưởng mới so với trước đại dịch.

Dù là trong nước hay quốc tế, du khách Trung Quốc vẫn là đối tượng 'chịu chi' nhất thế giới khi đi du lịch

Du khách Trung Quốc được đánh giá là có mức chi tiêu nhiều nhất khi đi du lịch so với các quốc tịch khác, bất kể là du lịch nội địa hay nước ngoài…

Thị trường Trung Quốc giúp 200 'ông lớn' thế giới kiếm bộn tiền

Trung Quốc vẫn là một thị trường quan trọng với các công ty đa quốc gia trong năm 2024 bất chấp những rủi ro về địa chính trị và sức cạnh tranh lớn trong khu vực.

Lý do Việt Nam ngày càng thu hút các thương hiệu xa xỉ

Một trong số những lý do thị trường thu hút các thương hiệu xa xỉ nổi tiếng là việc số người siêu giàu tại Việt Nam tăng gấp đôi.

Quyết không từ bỏ thị trường Indonesia, TikTok rót 1,5 tỷ USD, bắt tay GoTo để vận hành TikTok Shop

Giao dịch sẽ được hoàn tất vào quý đầu tiên của năm 2024. Indonesia là thị trường Đông Nam Á lớn nhất của TikTok và thị trường lớn thứ hai trên toàn cầu với 125 triệu người dùng sau Mỹ...

TikTok đầu tư 1,5 tỷ USD vào hoạt động kinh doanh thương mại điện tử của GoTo ở Indonesia

TikTok quyết định đầu tư 1,5 tỉ USD vào liên doanh với Tập đoàn GoTo để tái khởi động tính năng mua sắm TikTok Shop tại thị trường Indonesia sau khi bị nước này cấm hoạt động kinh doanh thương mại.