Chuyện vui của phóng viên khi tác nghiệp

Nghề báo cũng giống như bất cứ nghề chân chính nào, đều tạo ra giá trị đáp ứng cho nhu cầu của đời sống xã hội. Vì là một nghề nên người làm báo cũng gặp nhiều những thuận lợi, khó khăn trong quá trình tác nghiệp, tạo nên những câu chuyện buồn vui hết sức đời thường; trở thành động lực, hành trang cho người làm báo trong suốt quá trình hoạt động.

Bông giấy vẫn nở dưới mưa xuân

Ngày ba mất, mắt mẹ buồn như cơn mưa mùa đông. Mẹ nhìn An như cây nhìn mưa, rũ rượi bên hông cửa. An lặng lẽ xếp từng chùm hoa giấy bỏ vào bao nilon. Năm nay không có tết rồi vì nhà cậu không ai buồn gắn những bông giấy nhỏ xinh để đem lên phố bán cho kịp người ta đưa ông Táo. Khi còn sống, ba An nói: 'Cố mà giữ lấy nghề của tổ tiên. Ta không giàu vì những bông giấy Thanh Tiên mà giàu vì hồn quê, vì vốn văn hóa của một thời cha ông để lại'.

Thoát nghèo và ổn định sinh kế nhờ vốn vay

Chuyện vay vốn thoát nghèo ở xã Hàm Minh là một điển hình, trong việc triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững. Bởi đã đáp ứng cơ bản nhu cầu của hộ nghèo, cận nghèo phát triển sản xuất, đời sống, thu nhập của người nghèo được cải thiện, nâng lên đáng kể.

Đến tội cái ôtô

Vẫn chưa đưa xe ra khỏi nhà được các ông ạ. Ông điện lực vừa mới hoàn trả vỉa hè thì bên phường lại tiến hành thay toàn bộ gạch lát vỉa hè thành đá...

Vòng tay của nội

Từng này tuổi rồi, nửa đời người rồi mà vẫn còn có nội để mỗi lần về thăm rúc đầu vào lòng nghe nội mắng 'mồ tổ cha bây đi đâu sao lâu quá chừng mới ghé' thì còn gì hạnh phúc hơn.

Thương khói cà ràng

Tiếng mưa trên mái lá nghe rõ 'lộp độp', chái bếp sau nhà trở thành nơi ấm cúng nhất, mùi cơm chiều làm cái bụng đói cồn cào, mớ tro than còn trong cà ràng má vừa kho niêu cá, vẫn đủ nóng…

Chuyện chưa kể về nữ ca sĩ Anh Thơ

Nói về sự nổi tiếng của nữ ca sĩ Anh Thơ - giảng viên khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - hẳn ai cũng biết, nhưng một số chuyện đời tư của nữ ca sĩ này chắc còn ít người được biết.

Cuộc thi viết 'Hương vị Tết': Cay khóe mắt với món ăn kỷ niệm

Khi yêu thích một món ăn, đôi khi không hẳn vì quá ngon mà vì khi thưởng thức những món đó chúng ta có dịp ôn lại những kỷ niệm ngày cũ

Người anh hùng với biệt danh Năm Gấu

Về xã Đông Thạnh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, hỏi ông Năm Gấu hầu như ai cũng biết. Năm Gấu, cái tên thoạt nghe dễ khiến người khác hình dung đến một người đàn ông vạm vỡ và nghiêm nghị, nhưng không, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND), Đại tá Trần Văn Năm (Năm Gấu) có dáng người cân đối và nụ cười hiền lành.

Đêm quê nhà

Bùi Sỹ Hòa

Hãy sống tròn từ trong tâm

Ngang qua con hẻm nhỏ về nhà, anh nghe mấy bà mấy chị túm tụm xì xầm nhỏ to chuyện về mẹ anh. Nào là 'làm bí thư chi bộ thôn mà nói không ăn một cắc thì làm làm gì', nào 'cái xe vừa mới sắm mấy chục triệu đó lấy đâu ra', rồi thì 'bên ngoài thì nói toàn điều hay lẽ phải, nhưng ai biết trong tâm thế nào'… Anh đem chuyện nghe được về kể lại với mẹ. Mẹ không buồn, chỉ nhìn anh rồi mỉm cười: Từ xưa đến nay, dù đảm trách bất cứ công việc gì, mẹ cũng đều sống tròn từ trong tâm mình.

Đúng 1 năm trước, từ lời kêu gọi của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam TPHCM ngày 29/5/2021, nhóm tình nguyện viên là các nghệ sĩ đã xung kích lên đường tham gia hỗ trợ lực lượng y tế trong công tác phòng chống dịch tại một số địa bàn của thành phố ngay khi bùng phát những chùm ca nhiễm COVID-19 đầu tiên trong làn sóng dịch thứ 4.

Người cựu binh nỗ lực vươn lên trong cuộc sống

Sau 4 năm làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia, cựu chiến binh Nguyễn Văn Mão (ấp 1, xã Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) trở lại quê nhà vui với ruộng đồng, vườn tược. Vợ chồng ông cải tạo đất hoang thành ruộng lúa, vườn mai 'hái ra vàng' trong khi sức khỏe của ông chỉ còn lại 29%.

Cười luận

Tiếng cười trong đời sống ngôn ngữ và văn hóa của người Việt quả thật trăm hình nghìn vẻ với đủ các trạng thái, sắc thái khác nhau. Có những tiếng cười đồng nghĩa với vui vẻ, thích thú, sung sướng như cười ồ, cười rộ, cười khà, cười xòa, cười sặc, cười vỡ bụng… và cũng có những tiếng cười với sắc thái ngược lại, bộc lộ những thái độ như khinh thường, chê trách, hờn giận, căm tức.

Giếng nước, đời người

Người dân ở đất đảo Lý Sơn quen với hình ảnh cụ ông Dương Kiên (74 tuổi) ở thôn Đông An Vĩnh, hơn 40 năm qua cần mẫn mang dòng nước ngọt mát lành đến với mọi nhà.

Cần chấm dứt hiện tượng 'bia kèm lạc' trong nhà trường

Thấy tôi mang chiếc xe đạp cũ của con đến lắp thêm phụ kiện, ông sửa xe đầu ngõ cười khà, tấm tắc: 'Chú mua phụ tùng ở đây là sáng suốt vì tránh được chiêu 'bia kèm lạc' của cửa hàng, lại được bảo hành chu đáo'. Dừng lời, ông chuyển sang than phiền:

Hành trình chữa bệnh gian nan của người 38 năm bị viêm đại tràng

'Tôi nay đã ngoài bẩy mươi - Vẫn có sức khỏe như thời thanh xuân - Xe ga xe số xa gần - Vẫn tự cầm lái chưa cần đến ai - Có được sức khỏe hôm nay - Là nhờ thầy giỏi, thuốc hay Tâm Bình'

Những người bước qua bóng tối

Họ là những người dường như không có khái niệm thời gian, thầm lặng bươn chải trên đường đời. Cuộc sống của họ gắn liền với bóng tối, xoay xở tìm cách bước qua bóng tối bủa vây mình để sống mạnh mẽ hơn...

Quà Tết của cha

Quà Tết nay đã khác xưa với nhiều lựa chọn đa dạng nhưng tình cảm dành cho gia đình, cho những người thân yêu vẫn luôn thiêng liêng, ấm ấp như ngàn đời vẫn vậy.

Thu về miệt quê

'Mùa thu là gì?'. Con gái nhỏ đã hỏi tôi như vậy khi học bài tập đọc bốn mùa trong sách giáo khoa. Có lẽ nó không thấy những dấu hiệu của mùa thu nơi miệt quê này giống như những điều bài văn trong sách giáo khoa tả.

Nghệ sĩ Mạc Can: 'Tôi cười khà mỗi ngày, không lo sợ cái chết'

Đối diện với tuổi già và bệnh tật nhưng nghệ sĩ Mạc Can vẫn giữ sự lạc quan, tính hài hước vốn có. Sau vụ tai nạn mới đây, Mạc Can cho biết ông không sợ chết.

Tiếng máy nổ, cái bánh ống giòn rụm níu chân người

Chập choạng, chiếc xe xay bánh ống của anh Đinh Văn Hổ (37 tuổi) nổ lạch cạch giữa dòng người qua lại. Bao năm, trên chiếc xe cũ kỹ ấy, anh Hổ lang bạt khắp nơi mưu sinh bằng nghề xay bánh ống...

Vương vấn bánh ống quê

Chập choạng, chiếc xe xay bánh ống của anh Đinh Văn Hổ (37 tuổi) nổ lạch cạch giữa dòng người qua lại. Bao năm, trên chiếc xe cũ kỹ ấy, anh Hổ 'lang bạt' khắp nơi mưu sinh bằng nghề xay bánh ống...

Chuyện vui nghề báo

Có những chuyện bắt gặp trong những chuyến công tác làm tôi nhớ mãi và trở thành những kỷ niệm đẹp, làm hành trang cho công việc vốn dĩ đi nhiều hơn ngồi, ăn cơm bụi thường trực, suốt ngày long nhong ngoài đường, ngồi quán cà phê nhiều hơn vào phòng làm việc.

Người say trong tỉnh, tỉnh trong say

Thực tình, tôi ít có dịp được tiếp xúc với ông. Những lần gặp gỡ, đều do công việc gấp gáp. Nhưng ấn tượng về ông là một nhà thơ dễ gần, chân tình, với nếp sống giản dị.

Người vinh dự được 3 lần gặp Bác

Nay đã 60 tuổi, nhưng ông Ngô Nết ở xã Bình Đông (Bình Sơn) vẫn được mọi người nhắc đến với tên gọi 'Thiếu niên dũng sĩ miền Nam'. Ông vinh dự 3 lần gặp Bác Hồ, được Bác ngợi khen là dũng cảm.