HĐND TP. Cần Thơ quyết nghị thống nhất thông qua Danh mục bổ sung 4 dự án cần thu hồi đất năm 2023 với tổng diện tích 26,83 ha.
Bốn dự án cần thu hồi đất gồm cầu Ô Môn; Trạm 110kV Cái Răng và Đường dây đấu nối; Khu tái định cư phục vụ khu công nghiệp VSIP; Dự án đầu tư nâng cấp tuyến Cao Lãnh Lộ Tẻ.
Từ mục tiêu, quan điểm nêu trên đã được Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 18/6/2022 của Chính phủ, cụ thể hóa thành các nhiệm vụ, giải pháp. Mỗi Đảng bộ, chính quyền từng địa phương trong vùng đều ban hành Kế hoạch/Chương trình hành động thực hiện các nội dung Trung ương, Chính phủ đã giao...
Cần Thơ đang từng bước trở thành trung tâm động lực của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ Trần Việt Trường chia sẻ về những định hướng lớn, cũng như sự đồng hành cùng lực lượng báo chí trong hành trình phát triển.
UBND TP Cần Thơ vừa trình HĐND TP để thông qua hệ số điều chỉnh giá đất năm 2023, với hệ số K cao nhất là 1,9 và thấp nhất là 1,3.
Hạ tầng giao thông Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa thật sự phát triển. Vì vậy, TP. Cần Thơ kiến nghị Chính phủ sớm xem xét chấp thuận việc đầu tư nâng cấp, mở rộng Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ đạt chuẩn cấp vùng/cấp khu vực, kết hợp xây dựng thêm Cảng Cargo logistics. Đây là điều kiện tiên quyết để thành phố quy hoạch thành phố sân bay 10.000ha…
Cần Thơ đề xuất sớm triển khai đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng Cảng hàng không Quốc tế Cần Thơ đạt chuẩn cấp vùng/cấp khu vực, làm tiền đề để Cần Thơ quy hoạch thành phố sân bay với quy mô diện tích khoảng 10.000 ha.
Diễn đàn 'Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng - Phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long', đưa ra những phân tích, nhận định đa chiều, đánh giá khách quan về toàn cảnh bức tranh kinh tế khu vực, góp phần tìm ra giải pháp, tạo động lực phát triển bền vững kinh tế vùng.
Một loạt dự án động lực đang được Cần Thơ đề xuất gồm Dự án kết nối đường sắt TP.HCM - Cần Thơ, đầu tư xây dựng đường cao tốc trên cao, cầu Ô Môn, Cảng cargo logistics hàng không…
Cần Thơ đề xuất nhiều dự án 'khủng' cho TP và toàn vùng như mở rộng cảng hàng không, xây dựng cảng biển, làm đường cao tốc trên cao…
Ngày 10/6, tại Cần Thơ, Bộ xây dựng phối hợp với UBND TP Cần Thơ tổ chức Diễn đàn Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng - Phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Chiều 10/6, tại TP Cần Thơ, Bộ Xây Dựng, Báo Xây dựng phối hợp với UBND TP Cần Thơ tổ chức diễn đàn 'Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng – Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL'.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ kiến nghị Bộ Xây dựng ưu tiên tham mưu cho Chính phủ xem xét chấp thuận sớm đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ đạt chuẩn cấp vùng/cấp khu vực kết hợp xây dựng thêm Cảng Cargo Logistics.
Trước đây, UBND TP Cần Thơ đã đề xuất đầu tư dự án cầu Ô Môn từ nguồn vay Chính phủ Nhật Bản, nhưng không được thống nhất.
Thiếu hệ thống đường cao tốc là điểm yếu lớn nhất của khu vực Tây Nam Bộ. Nếu các tuyến cao tốc, giao thông liên vùng được khẩn trương thực hiện và sớm đi vào hoạt động thì nền kinh tế xã hội các tỉnh phía Nam nói chung khu vực Tây Nam Bộ nói riêng sẽ cất cánh, phát triển xứng với tiềm lực.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa mới tổ chức Cuộc họp lần thứ nhất các dự án phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu (Mekong DPO) tại thành phố Cần Thơ. Báo cáo cho biết, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 13 địa phương Đồng bằng sông Cửu Long đã xây dựng 16 đề xuất dự án với tổng mức đầu tư 94.328 tỷ đồng.
16 dự án với tổng mức đầu tư 94.328 tỷ đồng đã được Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và 13 tỉnh, thành đề xuất nhằm đưa vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Theo Bộ KH-ĐT, Bộ sẽ xem xét, cân nhắc dự án xây cầu Ô Môn như một dự án độc lập trong một thời điểm khác.
Bộ KH&ĐT cho biết sẽ xem xét đưa đề xuất dự án cầu Ô Môn vượt sông Hậu vào một dự án độc lập khác.
Liên quan đến đề xuất xây dựng cầu Ô Môn qua sông Hậu kết nối giữa thành phố Cần Thơ và tỉnh Đồng Tháp vào các dự án thuộc Chương trình hỗ trợ ngân sách có mục tiêu phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (chương trình DPO), Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có ý kiến không đồng ý đưa dự án cầu Ô Môn vào chương trình này.
Các địa phương đề nghị làm nhanh, đồng bộ các dự án giao thông, thủy lợi trong gói vay 2 tỉ USD dành cho ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu để phát huy hiệu quả.
Sau hơn bốn tháng khởi công, dự án đường vành đai phía Tây TP Cần Thơ gặp nhiều vướng mắc liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nên chỉ có 17% mặt bằng để thi công
Thông tin từ Cục Quản lý đầu tư xây dựng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), Dự án nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam) đang triển khai công tác thực hiện đầu tư đảm bảo tiến độ kế hoạch, dự kiến sẽ khởi công vào tháng 9/2023.
Cục Quản lý đầu tư xây dựng Bộ GTVT vừa cho biết, dự án nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam), trong đó xây dựng 9 cây cầu mới, dự kiến sẽ khởi công vào tháng 9.
Dự án nâng tĩnh không cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy phía Nam tổng mức đầu tư 2.155 tỷ, dự kiến khởi công tháng 9/2023.
Trong tháng 6, Đồng Tháp sẽ khởi công tuyến cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, nối các con đường trong tỉnh với cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ.
UBND TP. Cần Thơ đề xuất xây thêm cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu, nối TP. Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp và kết nối liên vùng Kiên Giang - Cần Thơ - Đồng Tháp, với tổng mức đầu tư dự kiến là 9.187 tỷ đồng.
UBND TP Cần Thơ vừa có tờ trình gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính đề nghị xem xét, chấp thuận trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu, kết nối Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp với tổng vốn hơn 9.000 tỷ đồng.
Việc xây dựng cầu Ô Môn cùng với tuyến đường kết nối quận Ô Môn, huyện Thới Lai (Cần Thơ) với huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) và tuyến nối cầu Ô Môn với Sa Đéc (Đồng Tháp) sẽ hình thành trục kết nối liên vùng, thúc đẩy giao thương giữa các tỉnh Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ.
Ngoài cầu Cần Thơ và cầu Vàm Cống, Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ đề xuất tiếp tục xây thêm cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu, nối thành phố Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp.
UBND thành phố Cần Thơ vừa có tờ trình về dự án đầu tư xây dựng cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu kết nối thành phố Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp với tổng vốn hơn gần 9.200 tỷ đồng.
Cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu; mở rộng và nâng cấp quốc lộ 61C, đoạn qua TP.Cần Thơ; đường kết nối quận Ô Môn và huyện Thới Lai (Cần Thơ) với huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) là 3 dự án được Cần Thơ đề xuất với Bộ KH-ĐT và Bộ Tài chính.
Dự kiến tổng mức đầu tư của dự án cầu Ô Môn là 9.187,54 tỷ đồng, từ nguồn vốn ODA vay Chính phủ Nhật Bản, nguồn vốn ngân sách thành phố và các nguồn vốn hợp pháp khác.
UBND TP Cần Thơ vừa có tờ trình đề xuất đầu tư dự án Phát triển mạng lưới giao thông vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu (Dự án 1) với tổng vốn đầu tư hơn 6.400 tỷ đồng.
UBND thành phố Cần Thơ vừa gửi Tờ trình số 14/TTr-UBND về việc đề xuất dự án phát triển mạng lưới giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ-Dự án 2 (Đầu tư xây dựng cầu Ô Môn qua sông Hậu kết nối thành phố Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp) tham gia chương trình DPO, đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính.
Trong tờ trình gửi Bộ KH&ĐT và Bộ Tài chính ngày 20/2, UBND TP Cần Thơ đề nghị xem xét, chấp thuận trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hai dự án với tổng mức đầu tư hơn 15.600 tỷ đồng. Trong đó, đầu tư xây dựng cầu Ô Môn qua sông Hậu kết nối TP Cần Thơ với tỉnh Đồng Tháp với tổng vốn hơn 9.000 tỷ đồng.
Theo UBND TP Cần Thơ, việc xây dựng cầu Ô Môn sẽ hình thành một tuyến đường trục kết nối liên vùng đảm bảo phù hợp với kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu của Trung ương, vùng, tỉnh.
Cần Thơ đề xuất xây cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu với mức đầu tư hơn 9.187 tỷ đồng từ nguồn vốn vay ODA.
Hiện trên sông Hậu đoạn thuộc TP Cần Thơ có hai cầu bắc qua, tuy nhiên địa phương này cho rằng khoảng cách hai cầu khá xa nên phương tiện phải di chuyển kéo dài, làm tăng lượng khí thải nhà kính.