Triển lãm sẽ mở cửa tự do đón khách tham quan từ ngày 9 đến 13-10 tại trụ sở Báo Nhân Dân, số 71 Hàng Trống
Những ngày này, khắp các con phố Hà Nội rộn ràng cờ hoa chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). 70 năm qua đi, ngày nay Hà Nội đã mang một diện mạo hoàn toàn mới, vừa bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống, vừa mạnh mẽ bừng sáng với một tư thế mới, diện mạo mới bước vào kỷ nguyên hiện đại, phát triển.
Triển lãm tương tác 'Cột cờ Hà Nội' sẽ mang lại cho người xem một trải nghiệm độc đáo bằng kính thực tế ảo (VR) để hòa mình vào những phút giây lịch sử của Thủ đô cách đây 70 năm.
Chiều 9-10, Báo Nhân Dân tổ chức Khai mạc Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội và giới thiệu phụ san đặc biệt dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Chiều 9/10, Báo Nhân Dân tổ chức lễ khai mạc triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội; giới thiệu phụ san đặc biệt dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương và Hà Nội dự lễ.
Tại triển lãm 'Cột cờ Hà Nội,' khách tham quan sẽ được trải nghiệm công nghệ thực tế hỗn hợp để hòa mình vào tiến trình giải phóng và tiếp quản Thủ đô năm 1954.
Ông Trương Anh Tuấn - Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức cho biết, việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất kinh doanh cho các chủ thể.
Triển lãm gốm sứ 'Hồn của đất' giới thiệu hơn 300 sản phẩm gốm, sứ mỹ nghệ cao cấp, đa dạng về loại hình, kiểu dáng, kỹ thuật chế tác, đề tài trang trí đã khai mạc ngày 8.10, tại xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội.
Triển lãm 'Hồn của Đất' trưng bày hơn 300 tư liệu hình ảnh, sưu tập… cùng các tác phẩm nghệ thuật gốm sứ đa dạng loại hình và màu sắc.
Ngày 8-10, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty CP Sứ Bát Tràng và Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm 'Hồn của đất'. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải.
Mỗi tác phẩm gốm sứ là một đứa con tinh thần của các họa sỹ và các nghệ nhân Bát Tràng, tái hiện những khoảnh khắc lịch sử, danh thắng nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội cùng hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Vẻ đẹp của Hà Nội vừa hiện đại, vừa cổ kính hiện hữu qua các công trình mang kiến trúc lâu đời như: Chùa Một Cột, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Gươm, Hoàng thành Thăng Long, Cầu Long Biên…
Triển lãm 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang đang diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội đem đến cho công chúng trải nghiệm nghệ thuật đặc biệt. Điều này thể hiện tinh thần của nghệ sĩ trẻ, sẵn sàng thử nghiệm và tìm kiếm những cách thể hiện mới mẻ cho chất liệu truyền thống.
Những biểu tượng văn hóa và di sản của dân tộc như Hoàng thành Thăng Long, Tháp Rùa, chùa Một Cột, chùa Thầy, hình tượng mẹ Âu Cơ trong truyền thuyết... ẩn hiện trong các tác phẩm sơn mài của họa sĩ Chu Nhật Quang.
'Dấu thiêng' triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ trẻ Chu Nhật Quang vừa chính thức khai mạc tối 5/10 tại Hoàng thành Thăng Long. Đây là một trong những hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô.
Giữa các kiến trúc của Hoàng thành Thăng Long, 'Dấu thiêng' đem đến công chúng trải nghiệm nghệ thuật đặc biệt
Khác với các triển lãm tranh sơn mài thường diễn ra trong nhà, triển lãm Dấu thiêng của họa sĩ Chu Nhật Quang được trưng bày tại không gian ngoài trời, kết hợp với các kiến trúc của Hoàng thành Thăng Long, đem đến công chúng trải nghiệm nghệ thuật đặc biệt, trong những ngày tháng 10 của Hà Nội. Hoạt động do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), triển lãm tranh sơn mài 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang đã khai mạc tối 5/10 tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Chiều 5-10, trưng bày tranh sơn mài về Hoàng thành và cảnh di sản văn hóa Hà Nội mang tên 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang đã khai mạc tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Chiều tối 5/10, tại Hoàng thành Thăng Long, triển lãm tranh sơn mài khổ lớn 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang khai mạc. Triển lãm được tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Công nghệ mới được ứng dụng trong nhiều hoạt động, giúp người dân tiếp cận dễ dàng hơn với các sản phẩm văn hóa. Tuy nhiên, hành trình này còn rất gian nan, từ cơ sở vật chất đến nguồn lực con người...
Việt Nam có rất nhiều thắng cảnh đẹp từ Bắc chí Nam, đặc biệt không ít địa điểm từng lọt vào những bảng xếp hạng du lịch uy tín trên thế giới.
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
Với vai trò, vị trí và tầm quan trọng của ngành Du lịch trong đời sống kinh tế - xã hội hiện nay, các cơ sở ĐH cần đổi mới trong công tác đào tạo hiện nay.
Họa sĩ Chu Nhật Quang giới thiệu 52 tác phẩm sơn mài tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống cùng bề dày di sản văn hóa lịch sử thủ đô
Tác phẩm sơn mài khổ lớn 5mx10m, nặng 500kg của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long, dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10).
Ngày 5/10, tại Hoàng Thành Thăng Long, triển lãm tranh sơn mài khổ lớn 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được khai mạc. Triển lãm được tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Họa sỹ Chu Nhật Quang sẽ giới thiệu 52 tác phẩm sơn mài tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống cũng như phản ánh bề dày di sản văn hóa-lịch sử của Thủ đô.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Phật giáo thời Lý có sự sắc sảo, tinh vi và chi tiết, hòa quyện với văn hóa dân gian tạo nên một hình thức cân đối, hài hòa và bay bổng, được truyền lại cho mọi thế hệ...
Theo thống kê mới nhất, cơn bão số 3 đã làm gãy đổ hơn 20.000 cây xanh tại Hà Nội. Thực hiện sự chỉ đạo của lãnh đạo Thành phố, Công ty Công viên cây xanh đã tiến hành rà soát, dựng và trồng lại nhiều cây xanh để đảm bảo cảnh quan môi trường và chống lãng phí.
Với đôi bàn tay khéo léo và niềm yêu thích phong cách nghệ thuật cắt giấy truyền thống của Nhật Bản (nghệ thuật Kirigami), anh Nguyễn Duy Linh (38 tuổi), tại huyện Thanh Trì, TP Hà Nội đã tạo ra những chiếc đèn giấy 3D tinh xảo, lung linh, rất Hà Nội.
Nhiều tuyến phố lớn ở trung tâm Thủ đô như Phan Đình Phùng, Lý Thái Tổ, Nguyễn Chí Thanh... cây đổ chắn ngang đường, có nơi giao thông bị gián đoạn hoàn toàn.
Cùng xem loạt ảnh hiếm về chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Tây Phương... ở Hà Nội những năm đầu thập niên 1990 qua loạt ảnh của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, qua 4 ngày nghỉ lễ, tổng lượng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 672,9 nghìn lượt khách, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đón 58,9 nghìn lượt, tăng 35,8% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ ngày 31/8 đến 3/9), Hà Nội ước tính đón 672.900 lượt khách, tổng thu ước đạt hơn 2.1800 tỉ đồng, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Kỳ nghỉ 2/9, TP HCM đón khoảng 1 triệu lượt khách, doanh thu ước đạt gần 3.000 tỷ đồng, dẫn đầu cả nước. Hà Nội xếp thứ 2 với doanh thu đạt hơn 2.180 tỉ đồng.
Kết thúc 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ 31/8 - 3/9), tổng lượng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 672.9 nghìn lượt khách, tăng 5% so với cùng kỳ.
Ngày 2/9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức tặng quà cho du khách đến thăm Lăng Bác nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh 2/9 (2/9/1945 - 2/9/2024).
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là công trình văn hóa có ý nghĩa chính trị sâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Tùy vào từng đối tượng người lao động, lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2024 sẽ khác nhau, không phải ai cũng được nghỉ liên tiếp 4 ngày trong dịp này.
Nhằm thể hiện tình cảm, sự quan tâm và mối quan hệ đặc biệt của TP Hà Nội với huyện Lâm Hà nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung, huyện Lâm Hà đã có văn bản đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng Quảng trường công viên trên địa bàn thị trấn Đinh Văn.
Lễ bế mạc Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh' diễn ra tối 25/8 tại TPHCM. Trong thời gian diễn ra Chương trình (từ 23 đến 25/8/2024), nhiều hoạt động đặc sắc, ý nghĩa đã được tổ chức.
Trong chuỗi hoạt động của chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh', không gian tái hiện phố nghề, làng nghề Hà Nội tại tuyến phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1, TP Hồ Chí Minh) là điểm nhấn đặc biệt, thu hút đông đảo người dân và du khách tham quan, trải nghiệm.
Những ngày này, nhiều người dân ở TP Hồ Chí Minh và du khách đã tỏ ra bất ngờ trước một không gian đậm chất Hà Nội được thiết lập trên Khu vực Phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1, TP Hồ Chí Minh) với những công trình, không gian văn hóa - lịch sử thu nhỏ của Thu đô như: Chùa Một Cột, cầu Long Biên, chợ Đồng Xuân, phố cổ Hà Nội, cốm...
Đông đảo người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm các công trình tái hiện biểu tượng thủ đô như cầu Long Biên, chùa Một Cột, Ô Quan Chưởng, Khuê Văn Các, các làng nghề truyền thống trên phố đi bộ Nguyễn Huệ ..
Tối 23/8, chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM' đã chính thức khai mạc tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM. Đông đảo người dân và du khách quốc tế dự khai mạc và xem chương trình nghệ thuật.
Từ ngày 23 đến ngày 25/8, tại TP Hồ Chí Minh sẽ diễn ra nhiều hoạt động trong chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh'.
Trưa 23/8, trước giờ khai mạc chương trình 'Những ngày Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh', ông Nguyễn Mạnh Quyền - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã đến thăm, kiểm tra các gian hàng trưng bày những sản phẩm làng nghề được chứng nhận OCOP, những gian hàng ẩm thực đặc trưng của Hà Nội.
Tối 22-8, trước đêm khai mạc Những ngày Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh (23-8), Phố đi bộ Nguyễn Huệ đã rực rỡ, sống động và đậm chất Hà Nội.