Cơm thường ngày nhưng nếu được kết hợp với nhiều loại thực phẩm khác nhau, bữa ăn sẽ trở nên ngon là miệng và hấp dẫn hơn.
Nhằm tiếp sức mùa thi cho các sĩ tử thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2024, Hội Chữ thập đỏ, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Huyện Đoàn Ứng Hòa phối hợp tổ chức hàng nghìn suất ăn để tặng cho các học sinh. Đây là năm thứ 3 huyện Ứng Hòa trao suất ăn yêu thương đến các sĩ tử.
Sáng 27/6, Hội Chữ thập đỏ, Phòng GD&ĐT và Huyện đoàn Ứng Hòa tổ chức Chương trình tặng suất ăn miễn phí cho học sinh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 trên địa bàn huyện.
Ngày 25-6, UBND huyện Bàu Bàng tổ chức lễ công bố và trao giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu (CNNTTB) cấp huyện năm 2024.
Vào ngày rằm tháng Năm, mọi người có thể thay đổi khẩu vị ẩm thực chay bằng cách đặt món 'nhà làm' với thực đơn phong phú, lạ miệng.
Những năm qua, huyện Phú Giáo nỗ lực thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) mang lại kết quả tích cực. Sản phẩm được chứng nhận OCOP đã nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Với bản tính cần cù, chịu thương, chịu khó vươn lên trong cuộc sống, chị Lê Thị Mộng Linh (SN 1985, ngụ ấp Xuân Hòa 2, xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) khởi nghiệp thành công từ xe bánh mì.
Trong 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm' năm 2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương đã phát hiện 13 vụ vi phạm, xử phạt 300 triệu đồng.
Tập trung chuẩn hóa sản phẩm mới, nâng hạng những sản phẩm đã được công nhận, Chương trình OCOP đã góp phần quan trọng xác lập vị trí nhiều mặt hàng nông sản của huyện Phú Tân. Qua đó, giúp nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản, tăng thu nhập cho người dân.
Bệnh nhi nặng nhất trong vụ ngộ độc bánh mì tại Đồng Nai đã không thể qua khỏi sau hơn 1 tháng điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1.
Ngày 3/6, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP. HCM) cho biết, bệnh nhi nặng nhất trong vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai đã tử vong sau 1 tháng hồi sức tích cực.
Bệnh nhi T.G.H. nhập viện trong tình trạng ngưng tim, ngưng thở. Mặc dù được các bác sỹ nỗ lực cứu chữa nhưng bệnh nhi đã không qua khỏi, tử vong vào đêm 2/6.
Sau 1 tháng hồi sức tích cực, được các bác sĩ nỗ lực cứu chữa nhưng bệnh nhi T.G.H. đã không qua khỏi vào tối 2/6.
Sau thời gian điều trị tích cực tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TPHCM), bệnh nhi nặng nhất trong vụ ngộ độc bánh mì ở TP Long Khánh (tỉnh Đồng Nai) tử vong.
Bệnh nhi 6 tuổi trong vụ ngộ độc bánh mì ở TP Long Khánh (Đồng Nai) đã tử vong tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM.
Liên quan vụ ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì thịt xảy ra tại thành phố Long Khánh (Đồng Nai) khiến hơn 500 người nhập viện điều trị, ngày 3/6, Sở Y tế Đồng Nai xác nhận, sau gần 1 tháng điều trị tích cực tại Bệnh viện Nhi đồng 1, TP Hồ Chí Minh, bệnh nhi T.G.H (5 tuổi, ngụ phường Xuân Hòa, thành phố Long Khánh, Đồng Nai) đã tử vong. Đây là bệnh nhi nặng nhất trong vụ ngộ độc thực phẩm ở Đồng Nai.
Ngày 3/6/2024, liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm do ăn bánh mì ở thành phố Long Khánh làm 600 người bị ngộ độc, Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, bệnh nhi T.G.H (5 tuổi) bị nặng nhất đã tử vong, sau một tháng hồi sức tích cực.
Liên quan đến Vụ ngộ độc bánh mì gần 600 người nhập viện ở Đồng Nai xảy ra đầu tháng 5 vừa qua, bệnh nhi 5 tuổi rưỡi bị ngộ độc nặng nhất đã tử vong sau 1 tháng hồi sức tích cực ở Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM.
Sau một tháng điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), bé trai 6 tuổi là bệnh nhân nặng nhất trong vụ ngộ độc bánh mì tại Đồng Nai đã không qua khỏi.
Bệnh nhi trong vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai đã tử vong sau điều trị Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM).
Bé trai 5 tuổi, bệnh nhi nặng nhất trong vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai đã tử vong sau thời gian điều trị ở Bệnh viện Nhi đồng 1, TPHCM.
Cũng là cơm, nhưng món Cơm âm phủ này có gì đặc biệt mà khiến thực khách mê như điếu đổ và nổi danh là tinh hoa ẩm thực xứ Huế?
Không giống như những thành phố khác, thành phố cổ Roma của Ý có rất ít người Việt sinh sống. Chính vì thế, để tìm một quán ăn, đặc biệt là bánh mì mang hương vị Việt, là điều không dễ dàng.
Trước những diễn biến phức tạp của tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP), thời gian qua, lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo tỉnh đã triệu tập các cuộc họp khẩn để chỉ rõ nguyên nhân, trách nhiệm cũng như đề ra giải pháp để ngăn ngừa NĐTP.
Thương hiệu là yếu tố sống còn của doanh nghiệp (DN). Chỉ khi bán được hàng thì nhà xưởng, công nhân lao động mới có việc làm, DN mới tồn tại và phát triển được. Khách hàng là đối tượng chăm sóc đặc biệt để DN có thể xây dựng, quảng bá thương hiệu của mình.
Quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị trường, chiếm được lòng tin người tiêu dùng (NTD) đối với các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ luôn là vấn đề nan giải. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc hỗ trợ tìm đầu ra cho sản phẩm của địa phương càng có ý nghĩa quan trọng.
Hương vị của bánh bèo Nha Trang có một sức hút đặc biệt khiến cho mọi du khách không thể cưỡng lại nếu đã một lần thưởng thức.
Tại các buổi tiệc liên hoan của bạn bè, người thân gần đây, điều chúng tôi ấn tượng là có món bánh tráng, nước mắm, chả lụa, bò một nắng… đạt chuẩn OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh Phú Yên được bày biện trên bàn tiệc.
Khi các chuyến đi được thiết kế theo yêu cầu riêng gia tăng sự trải nghiệm thì biện pháp duy nhất để phát triển ngành du lịch nằm ở các cá nhân độc đáo có khả năng tạo ra những hành trình đáng nhớ để phục vụ nhu cầu trải nghiệm của khách hàng.
Chỉ trong thời gian ngắn, đặc biệt ngay trong tháng an toàn vệ sinh lao động, trên địa bàn cả nước đã xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng khiến hàng trăm người phải nhập viện cấp cứu. Đáng quan ngại, qua kiểm tra, các cơ quan chức năng phát hiện đa số cơ sở kinh doanh có liên quan đến ngộ độc tập thể đều vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm ở nhiều mức độ. Điều này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo trong cộng đồng về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chỉ 5 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm. Số vụ giảm so với cùng kỳ, nhưng số mắc và đi viện tăng hơn 1.000 người. Vấn đề phải giải quyết từ gốc, là ý thức chấp hành an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) của một số người bán hàng ăn còn vô cùng thấp kém.
Ngày 22/5, theo lãnh đạo Cục Quản lý thị trường tỉnh Tiền Giang, đơn vị đã phát hiện 29 vụ vi phạm trong Tháng hành động Vì an toàn thực phẩm (từ ngày 15/4 - 15/5), xử lý 27 vụ, thu phạt gần 350 triệu đồng; còn 2 vụ đang chờ xử lý.
Ngày 22-5, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Tiền Giang cho biết, thực hiện Tháng hành động Vì an toàn thực phẩm năm 2024, Cục QLTT tỉnh đã phát hiện 29 vụ vi phạm, xử lý 27 vụ, thu phạt gần 350 triệu đồng.
Tay xách nách mang trứng luộc, xôi vò, bánh mì, chả lụa, xếp đội hình chụp ảnh… là những trải nghiệm chỉ có khi đi du lịch hè cùng gia đình.
Từng miếng đậu hũ và chả lụa giòn sần sật được áo đều lớp sốt kho bắt mắt là gợi ý cho thực khách trong bữa trưa văn phòng hôm nay.
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy trong 5 tháng đầu năm, cả nước ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm. Đáng chú ý, một số vụ ngộ độc tương đối lớn khiến hàng trăm người mắc và phải nhập viện...
Liên quan đến vụ việc ngộ độc tập thể mới đây tại Vĩnh Phúc, đại diện Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế thông tin kết quả điều tra bước đầu.
Tại hội nghị trực tuyến về phòng, chống ngộ độc thực phẩm do Bộ Y tế tổ chức sáng 21/5, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc Lê Hồng Trung cho biết vừa nhận kết quả xét nghiệm ban đầu liên quan vụ 438 công nhân vào viện cấp cứu sau bữa cơm trưa tại Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam.
Số vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trong 5 tháng đầu năm nay không lớn so với trung bình hàng năm, nhưng số phải nhập viện tăng 1.432 người, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị toàn quốc để chấn chỉnh.
Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm khiến hàng trăm người mắc và nhập viện... Hơn 30% số vụ ngộ độc được xác định là do độc tố từ vi sinh vật
Tại hội nghị về công tác đảm bảo ATTP và phòng chống ngộ độc thực phẩm do Bộ Y tế vừa tổ chức, theo đại diện Cục ATTP, trung bình trong 5 năm gần đây mỗi năm ghi nhận khoảng 100 vụ ngộ độc, 23 trường hợp tử vong.
Theo báo cáo của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm (giảm 4 vụ so với cùng kỳ năm 2023) với 2.138 người mắc (tăng hơn 200% so với cùng kỳ năm 2023), có 6 người tử vong.
Sáng 21/5, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm. Đồng chí Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế chủ trì hội nghị.
Các văn bản quy phạm pháp luật về đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP), phòng chống ngộ độc thực phẩm đã cơ bản đầy đủ nhưng việc kiểm tra, đôn đốc, giám sát thực thi các quy định pháp luật về ATTP tại nhiều nơi, nhiều lúc chưa chặt chẽ, nhất là tại tuyến cơ sở.