Trong bối cảnh rủi ro địa chính trị gia tăng mạnh tại khu vực Trung Đông, các nhà phân tích cảnh báo hậu quả kinh tế của kịch bản xung đột lan rộng là rất nghiêm trọng.
Đặt mục tiêu nâng cao chất lượng dân số là vấn đề cấp thiết và quan trọng cho sự phát triển bền vững của tỉnh, Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp, đẩy mạnh công tác truyền thông dân số, đa dạng hình thức, nội dung truyền thông phù hợp với từng vùng, miền, từng nhóm đối tượng; lợi thế của công nghệ thông tin và truyền thông số.
Ngày 20-11-2023, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 14-NQ/TU về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Bình Phước đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Mục tiêu nhằm xây dựng và phát triển văn hóa Bình Phước đa dạng, bản sắc và hội nhập; xây dựng con người Bình Phước phát triển toàn diện, có đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam, phát huy mạnh mẽ các đặc tính nổi trội là hòa hợp, nghĩa tình, tự cường, kỷ cương, sáng tạo. Đồng thời 'giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế' theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Mặc dù mức thiệt hại do bão Yagi gây ra là lớn nhất thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, Bảo hiểm PVI cho biết đã hoàn thành 75% mục tiêu lãi cả năm sau 9 tháng.
'Đã đến lúc Chính phủ cần tập trung các nhà khoa học, nhà kinh tế, nhà quản lý giỏi về đất đai để bàn giải pháp nhằm 'chặn đứng' các bất cập về giá đất'...
Sáng 26.10, thảo luận tại Tổ 12 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình, Bắc Kạn), các đại biểu cho rằng, ứng dụng trí tuệ nhân tạo là xu thế lớn và có thể nói là không thể đảo ngược. Vì vậy Chính phủ cần tạo môi trường thuận lợi nhất cho đổi mới sáng tạo.
'Thế giới bắt đầu bất ổn sau đại dịch, xung đột chính trị lan rộng một số khu vực, bối cảnh phức tạp, khó lường, bất ổn. Nhưng Việt Nam nổi lên như một điểm sáng khi duy trì ổn định chính trị, kinh tế - xã hội'.
Thảo luận tại tổ sáng 26-10, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TPHCM) nhấn mạnh đến giải pháp giải ngân vốn đầu tư công, đó là đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, xây dựng một luật để sửa nhiều luật, tháo gỡ ách tắc trong đầu tư công. Trong đó, tháo gỡ các dự án đang ách tắc hiện nay.
Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, sáng 26/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Báo cáo mới đây của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho biết, cuộc chiến của Israel tại Gaza đã khiến các chỉ số phát triển như y tế và giáo dục thụt lùi gần 70 năm, đồng thời đẩy hàng triệu người Palestine vào cảnh nghèo đói.
Những năm gần đây, Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc về kinh tế - xã hội, vươn mình trở thành một trong những nước đang phát triển có thu nhập trung bình với nền kinh tế thị trường năng động, hội nhập mạnh mẽ, vị thế trên trường quốc tế được nâng cao.
Theo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), xung đột Israel-Hamas đã tàn phá nền kinh tế Gaza và khiến phần lớn người dân tại dải đất này rơi vào cảnh đói nghèo với các chỉ số chất lượng sống như y tế, giáo dục chỉ tương đương giai đoạn cách đây 70 năm.
Thủ tướng cho biết phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, thuộc nhóm 30 nền kinh tế có quy mô GDP hàng đầu thế giới.
Về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam, Thủ tướng cho biết Trung ương cho rằng đây là yêu cầu khách quan, lựa chọn mang tính chất chiến lược để chúng ta phát triển hạ tầng.
Trong những năm qua, hệ thống luật pháp, chính sách về bình đẳng giới của Việt Nam liên tục được hoàn thiện, tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ trên nhiều lĩnh vực.
Malaysia kỳ vọng mức tăng trưởng sẽ mạnh hơn từ 4,5 - 5,5% vào năm tới nhờ các biện pháp và chiến lược của Ngân sách MADANI năm 2025.
Chiều 18/10, Hiệp hội Phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam - VACOD tổ chức Hội nghị, Hội thảo quốc tế về xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch VACOD - ĐIỆN BIÊN 2024 với chủ đề VACOD - ĐIỆN BIÊN: TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI – HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI…
TP Hà Tĩnh hướng đến là thành phố sinh thái xanh hướng biển, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), có dịch vụ đa dạng, du lịch gắn với cảnh sắc thiên nhiên, văn hóa đặc sắc.
Trên thế giới, thành phố học tập bao hàm những vùng công nghiệp, những khu chế xuất, những hải cảng lớn, những vùng đảo... tiến hành việc học tập suốt đời theo những tiêu chí do quốc gia hoặc cộng đồng thế giới quy định.
Phát triển khoa học và công nghệ và đẩy mạnh đổi mới sáng tạo là vấn đề mang tính cốt lõi, động lực đột phá để bước vào kỷ nguyên thông minh. Đặt trong bối cảnh nước ta hiện nay, đây là yếu tố đặc biệt quan trọng góp phần thúc đẩy chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế tri thức và hướng đến phát triển nhanh, bền vững trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, cũng như đóng góp của Việt Nam đối với quá trình phát triển chung của nhân loại.
TPHCM đặt mục tiêu sẽ xóa bỏ hoàn toàn hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia và giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 0,5% đến cuối năm 2025.
UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch triển khai nghị quyết 8 về nâng cao chất lượng chính sách xã hội trên địa bàn thành phố. Trong đó, TPHCM sẽ xóa bỏ hoàn toàn hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia và giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 0,5% đến cuối năm 2025.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu phát triển Thủ đô Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', sớm trở thành thành phố kết nối toàn cầu, hội nhập sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tin tưởng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội sẽ thực hiện thắng lợi căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sớm xây dựng 'Thủ đô ta' trở thành 'Thủ đô xã hội chủ nghĩa' hình mẫu trên thế giới.
Chính phủ đã thông qua Nghị quyết số 69/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW/2023 của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới. Theo đó, Chương trình hành động đề ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp sau:
UBND TP.Hồ Chí Minh vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động số 53-CTrHĐ/TU thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về 'Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới' trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh.
Bảo đảm quyền sức khỏe của người dân là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam. Theo WHO, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam đã tăng 15 năm, với sự suy giảm đáng kể của các bệnh có thể phòng ngừa được bằng vắc-xin. Việt Nam đã mở rộng phạm vi bảo hiểm y tế, đưa đất nước tiến xa hơn trên mục tiêu hướng tới lộ trình chăm sóc sức khỏe toàn dân.
Nhân dịp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa kết thúc chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh tương lai và Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 79, Tổng Giám đốc Chương trình phát triển LHQ (UNDP) Achim Steiner đã có cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại New York:
Chiều nay, tại Hà Nội, ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tiếp xã giao và làm việc Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Azerbaijan tại Việt Nam, ngài Shovgi Kamal Oglu Mehdizade.
Nhận thấy dịch vụ thuê ngoài quy trình kinh doanh (BPO) là xu thế, nhưng quy mô còn manh mún, nhỏ lẻ, bà Lương Tú Anh đã tiên phong phát triển giải pháp này nhằm giúp doanh nghiệp giải quyết bài toán quản trị, nhất là vấn đề chất lượng nhân sự.
Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh đã văn bản chuyển vụ việc về thuế của Công ty TNHH MTV Thương Mại - Dịch Vụ - Xuất nhập khẩu Meili sang cơ quan điều tra.
HDI Global SE, công ty con của Tập đoàn Talanx – tập đoàn bảo hiểm công nghiệp hàng đầu của Đức, đã nâng tỷ lệ sở hữu tại Bảo hiểm PVI (cổ phiếu PVI) lên mức 42,33%.
Các nhà nghiên cứu cho rằng cần đặt con người vào trung tâm của sự phát triển, trong thiết kế các chính sách, cũng như phát huy vai trò của gia đình đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
Bà Nguyễn Thị Minh Hương, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, khẳng định rằng việc thu hẹp khoảng cách giới trong các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế và chính trị, là ưu tiên hàng đầu để đảm bảo sự tiến bộ bền vững cho phụ nữ trong bối cảnh hiện nay. Đây không chỉ là mục tiêu, mà còn là thách thức lớn mà Việt Nam cần tập trung giải quyết trong tương lai.
Việt Nam đã có những tiến triển đáng kể trong thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự Phát triển bền vững trong nhiều lĩnh vực như xóa đói giảm nghèo, tiếp cận nước sạch và vệ sinh, phát triển hạ tầng có khả năng chống chịu và tăng cường đổi mới sáng tạo.
70 năm đã trôi qua nhưng lời Bác dạy ở Đền Hùng năm xưa vẫn luôn vang vọng trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam, như nhắc nhở, cổ vũ toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đồng lòng nỗ lực vượt qua khó khăn.
Sau gần 40 năm tiến hành đổi mới, Việt Nam đã thực hiện những thay đổi to lớn về chương trình, chính sách an sinh xã hội (ASXH). Các lĩnh vực y tế, giáo dục và giảm nghèo được thực hiện một cách kiên định đã giúp mở rộng cơ hội thụ hưởng cho mọi người dân ở Việt Nam.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội cần làm rõ hơn nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội phát triển làm rõ hơn nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển
Chiều 6/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Bộ Chính trị họp cho ý kiến về dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2021-2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2026- 2030.
Ngày 6/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị, cho ý kiến về dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2026-2030.