Anh Phạm Khả Thắng, thôn Trung, xã Đồng Du (Bình Lục) nuôi 10 con lợn nái và khoảng 80 con lợn thịt. Trong đợt này anh Thắng có hơn 10 con lợn thịt đến thời điểm xuất bán. Mặc dù đã chủ động được con giống, nhưng với giá lợn hơi đang xuống quá thấp, chạm mức 30 nghìn đồng/kg, tính ra mỗi con lợn thịt xuất chuồng có trọng lượng 100 kg, anh lỗ 1,5 triệu đồng.
Sau 21 thực hiện giãn cách theo tinh thần Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ đối với một phần các phường, xã thuộc trung tâm thành phố Phủ Lý, người dân Phủ Lý rất phấn khởi khi tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát, nhiều hoạt động được nới lỏng, tạo điều kiện cho người dân đi lại thuận tiện, thúc đẩy phát triển các ngành nghề kinh doanh, thương mại, dịch vụ trên địa bàn.
Phát thẻ vào chợ là một trong những nội dung của phương án bảo đảm cung ứng hàng hóa thiết yếu và nhu yếu phẩm phục vụ người dân trong khu vực áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội, khu phong tỏa để phòng, chống dịch Covid-19 được UBND TP Phủ Lý xây dựng ngay sau khi UBND tỉnh ban hành quyết định về việc áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội một phần 12 phường, xã của thành phố theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Qua thực tiễn triển khai, hình thức đi chợ này đã giúp cho các tiểu thương và người dân yên tâm hơn khi mua bán, bảo đảm các quy định về phòng, chống dịch.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, chiều 08/10, trên địa bàn tỉnh tiếp tục ghi nhận 22 trường hợp có kết quả dương tính với SARS-CoV-2, qua đó nâng tổng số ca nhiễm trong ngày lên 46 trường hợp.
Chiều 7/10, đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh đã làm việc với Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch Covid - 19 thành phố Phủ Lý.
Tối ngày 6/10, sau khi nhận được thông báo về 2 trường hợp bán hàng ở chợ Bầu mắc Covid-19 gồm bà V.T.T (SN 1966), trú tại tổ 5, phường Quang Trung, buôn bán khoai tại chợ Bầu và bà Đ.T.H (SN 1950), buôn bán vàng mã tại ki-ốt số 9 khu C chợ Bầu, hộ khẩu thường trú tại tổ 9, phường Lương Khánh Thiện, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch phường Lương Khánh Thiện và Đài Phát thanh thành phố đã thông báo rộng rãi đến người dân để những ai từng đi chợ, tiếp xúc, mua hàng ở các gian hàng trên khẩn trương báo cho y tế địa phương để được hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch.
Hiện nay, việc duy trì hoạt động sản xuất của người dân, nhất là tại các vùng nông thôn, ở khu vực bị phong tỏa, cách ly trên địa bàn tỉnh đang gặp khó khăn. Đặc biệt là vào thời điểm này, người dân đang bước vào thu hoạch lúa mùa. Bên cạnh đó, việc cung ứng thức ăn chăn nuôi trong những ngày đầu phong tỏa bị gián đoạn khiến cho một số hộ dân không khỏi lo lắng.
Với 56 ca mắc Covid-19, gần 1.000 F1, trên 3.000 F2 , bắt đầu từ 00 giờ ngày 24/9, UBND tỉnh Hà Nam đã ra Quyết định thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội đối với một phần của 12 phường, xã trên địa bàn thành phố Phủ Lý theo tinh thần Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 21/9, đồng chí Trương Quốc Huy, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh, Chỉ huy trưởng Trung tâm Chỉ huy phòng chống dịch Covid-19 tỉnh đã đi kiểm tra công tác tiêm vắc xin phòng Covid-19 tại thành phố Phủ Lý. Cùng đi có lãnh đạo thành phố Phủ Lý.
Chợ là nơi cung cấp mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân. Đây cũng là địa điểm tiềm ẩn rủi ro và nguy cơ lây lan dịch bệnh cao do tập trung đông người. Do đó, việc tăng cường biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại các chợ luôn được quan tâm chú trọng.
Sản xuất nông sản an toàn nói chung, rau an toàn nói riêng là một bước trong quá trình thay đổi phương thức sản xuất, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững. Trên địa bàn tỉnh, diện tích chuyên canh các loại cây rau màu không nhiều, nông dân sản xuất chủ yếu trên quy mô nhỏ. Việc thúc đẩy hệ thống cùng tham gia bảo đảm chất lượng rau an toàn là giải pháp cần thiết và hiệu quả để nâng cao nhận thức về sản xuất, quản lý và tiêu dùng nông sản an toàn.
Hơn một năm qua, đại dịch Covid-19 đã tác động đến mọi khía cạnh của đời sống kinh tế, xã hội. Thói quen tiêu dùng của người dân cũng có nhiều thay đổi khi mua sắm trực tuyến có sự tăng trưởng mạnh. Điều này đồng nghĩa với việc kinh doanh ở các chợ truyền thống gặp khó khăn vì hàng hóa ế ẩm. Các tiểu thương ở chợ truyền thống đang bắt đầu tiếp cận các kênh bán hàng trực tuyến để bắt kịp xu thế dù số lượng tham gia chưa nhiều.
Ngày 5/2, TAND tỉnh Khánh Hòa đã tuyên phạt bị cáo Huỳnh Xin (SN 1993, trú thôn Thành Phát, xã Phước Đồng, TP Nha Trang, Khánh Hòa) tù chung thân về tội giết người.
Ngày 5/2, TAND tỉnh Khánh Hòa đã tuyên phạt bị cáo Huỳnh Xin (SN 1993, trú Ô 15, Lô 754 Hòn Rớ, thôn Thành Phát, xã Phước Đồng, TP Nha Trang, Khánh Hòa) tù chung thân về tội giết người.
Cùng với việc tăng cường thông tin tuyên truyền phương thức, thủ đoạn của tội phạm móc túi, hiện nay, ban quản lý các chợ trên địa bàn thành phố Nha Trang thường xuyên tổ chức lực lượng tuần tra, đảm bảo an ninh trật tự tại các chợ…
Nhiều năm nay, tuy được đầu tư khá nhiều hệ thống thoát nước, nhưng TP. Nha Trang cứ mưa lớn là ngập, khiến người dân nghi ngờ tính hiệu quả của các dự án chống ngập.
Do mưa lớn nhiều ngày liền, kết hợp với các hồ chứa nước xả lũ nên đến sáng 1-12, nhiều khu vực của TP. Nha Trang bị ngập sâu trong nước, một số khu vực bị chia cắt; đã có 4 người chết và 2 người bị thương.
Làng nghề chiếu cói Tiên Kiều xã Thanh Hồng (Thanh Hà) đang dần mai một do tác động của kinh tế thị trường và sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng.
Chiều 24-8, UBND thành phố Phủ Lý đã tổ chức công bố Quyết định của UBND tỉnh Hà Nam về kết thúc cách ly y tế đối với cụm dân cư thuộc tổ dân phố Đình Tràng, phường Lam Hạ.
Rất dễ nhìn ra tại Hà Nam, công tác đảm bảo ATVSTP đã có sự vào cuộc nghiêm túc của hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở. UBND tỉnh đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo tạo hành lang pháp lý thuận tiện cho các sở, ban, ngành, địa phương.
Chiều 8/8, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh đã kiểm tra công tác phòng chống dịch COVID-19 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam và Bệnh viện đa khoa Hà Nội - Đồng Văn.
Ngày 4/8, Sở Y tế Hà Nội thông báo tìm người đi xe khách Kim Chi biển số xe 43B-03126 ngày 27/7 từ Đà Nẵng về Hà Nội do trên xe có bệnh nhân bệnh nhân 620 nhiễm COVID-19. Tất cả hành khách đi trên xe cần liên hệ ngay với trạm y tế nơi cư trú để được giám sát và theo dõi sức khỏe.
Liên quan ca bệnh 620, có hộ khẩu thường trú tại tổ dân phố Đình Tràng, phường Lam Hạ, TP Phủ Lý, ngày 3-8, UBND tỉnh Hà Nam đã họp Ban Chỉ đạo về phòng, chống dịch bệnh Covid-19, bàn các giải pháp quyết liệt thực hiện phòng, chống dịch bệnh.
Bệnh nhân 620 có địa chỉ ở Hà Nam, trở về từ Đà Nẵng và từng đi chợ, đi xe khách với nhiều người.
Công an thành phố Nha Trang vừa làm rõ nhóm nghi phạm dùng chất bẩn 'khủng bố' con nợ và người thân để buộc họ trả tiền đã vay trước đó.
Người lái ô tô tông liên hoàn tại chợ Bầu (phường Lương Khánh Thiện, Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) khiến 4 nạn nhân nhập viện cấp cứu được xác định là một phụ nữ
Công an TP Phủ Lý (Hà Nam) đang điều tra nguyên nhân vụ tai nạn tại chợ Bầu khiến 4 người bị thương nặng.
Chiều nay, thông tin từ CSGT, Công an thành phố Phủ Lý cho biết cả 4 nạn nhân ở Chợ Bầu (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) bị ô tô 4 chỗ mất lái đâm vào đều không bị ảnh hưởng tới tính mạng.
Đang lưu thông trên đường Lê Lợi hướng ra Quốc lộ 1A, chiếc xế hộp hiệu Honda-CRV bất ngờ mất lái lao thẳng vào dãy ki-ốt bán đồ thờ cúng ven đường khiến 4 người dân bị thương.
Chiếc xe ô tô mang BKS 29A-958xx do một người phụ nữ điều khiển đang di chuyển bỗng nhiên mất khiểm soát, đâm vào nhiều ki-ốt chợ Bầu (TP Phủ Lý - Hà Nam) sau đó lật ngửa. Vụ tai nạn khiến 4 người bị thương.
Người phụ nữ lái ô tô CRV tông vào dãy ki ốt bán vàng mã ở chợ Bầu (Phủ Lý, Hà Nam), khiến 4 người bị thương, chiếc xe lật ngửa bụng.
Một vụ tai nạn giao thông (TNGT) liên hoàn do chiếc ô tô 4 chỗ gây ra khiến 4 người bị thương vừa xảy ra tại tỉnh Hà Nam.
Ô tô sau khi va chạm với xe chở rác đã mất lái lao vào dãy ki-ốt, nơi có nhiều tiểu thương bán hàng vàng mã và đồ thờ cúng rồi lật ngửa.
Theo một số người dân chứng kiến vụ tai nạn, chiếc xe ôtô Honda-CRV tránh xe chở rác đã đâm vào dãy kiốt bán hàng ở chợ Bầu, làm 4 người bị thương.
Khoảng 7h30 sáng 4/4, tại khu vực chợ Bầu, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, xe ô tô Honda - CRV có biển số 29A-95830 đi trên đường Lê Lợi, hướng từ Quốc lộ 1A đã đâm vào dãy ki-ốt, nơi có nhiều tiểu thương bán hàng vàng mã, đồ thờ cúng và làm 4 người bị thương.
Trước khi lật ngửa giữa chợ, chiếc xe ô tô đã va quyệt với một xe chở rác. Vụ tai nạn khiến 4 người bị thương.
Sau khi va chạm với xe tải chở rác, ôtô 5 chỗ tiếp tục đâm vào nhiều người trong chợ rồi lật ngửa. Vụ tai nạn khiến 4 người bị thương.
Lưu thông trong chợ ở Phủ Lý (Hà Nam), ô tô 4 chỗ va chạm với xe chở rác rồi bất ngờ tăng ga đâm liên hoàn nhiều người đi chợ .
Những ngày qua, tin đồn các chợ phải đóng cửa khiến nhiều tiểu thương hoang mang không dám nhập hàng, còn người dân thì lo đi mua đồ tích trữ.
Những ngày này, công nhân lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội như: Bắc Thăng Long, Phú Nghĩa, Quang Minh, Thạch Thất - Quốc Oai... đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Không chỉ phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (nCoV) gây ra, họ còn phải lo lắng gửi con em khi các trường học cho học sinh nghỉ, thu xếp bữa ăn trong lúc giá thực phẩm ở mức cao... Thấu hiểu và sẻ chia, các ban, ngành, chính quyền địa phương đã vào cuộc cùng hỗ trợ công nhân lao động phòng, chống dịch bệnh.