Mưa lớn, lũ lụt gây ra biết bao thiệt hại, tang thương cho người dân nhiều tỉnh, thành. Những nỗi đau mất nhà cửa, mất người thân cứ nối tiếp xảy ra khiến người đọc nhói lòng. Đã có những lúc, nhìn những tít bài về thiệt hại do mưa lũ, tôi thậm chí không dám cả 'bấm chuột' vào đọc! Lòng tự hỏi, rồi đây những đau đớn, mất mát... bao giờ mới nguôi?!
Một người biết chăm sóc và yêu thương bản thân mới có thể hiểu thế nào là hạnh phúc và từ đó biết yêu thương người khác.
Tôi cũng vậy và luôn trong tâm trạng đợi chờ gió lạnh đầu mùa như đợi chờ một món quà quý giá của tạo hóa.
Sau bão lũ sẽ mãi còn đó những cơn 'bão lòng'. Nhưng cũng có những cơn 'bão lòng' không phải vì bão lũ...
Cỏ dại hiểu đất, hiểu trời, hiểu nhu cầu của muôn loài. Cỏ hãnh diện cuộc đời nó chỉ có một mùa và thản nhiên nối vào cho thế hệ tiếp ở mùa sau. Một mùa đã đủ hiểu lòng đất và trời xanh.
Bên cạnh cái tên quốc tế là 'Yagi', bạn còn được người Việt Nam biết tới với cái tên 'số 3'.
Ngại bị trào lưu mạng 'chụp mũ' nên chẳng ai dám ho he cho đến khi Bộ Ngoại giao lên tiếng khẳng định những đóng góp đúng đắn của Trường Đại học Fulbright Việt Nam - lúc đó nhiều người mới... hết sợ.
Bất chợt một sáng mai dong xe đi làm, ngang qua cung đường quen thuộc thấy màu áo trắng tinh khôi trước cổng trường làm tim ta bồi hồi, xao xuyến vô cùng. Tính đến mùa Thu năm nay, ta đã đi qua gần hai mươi năm đời học sinh, nhưng mỗi khi nhắc nhớ, ta lại không bao giờ quên được năm tháng ấy. Những mùa tựu trường với từng hồi trống dài, vang lên giục giã...
Tất cả các sách giáo khoa, các sách dạy về Đạo đức, Luân lý, các sách giáo dục công dân, các sách dạy làm người trên toàn thế giới đều đưa mục 'Lòng yêu nước' lên hàng đầu, là chương thứ nhất, là nội dung chủ yếu nhất, quan trọng nhất của mọi cuốn sách. Vì sao như thế? Bởi vì 'Lòng yêu nước' cùng với 'Tình gia đình' là hai sức mạnh cơ bản của mỗi con người đang tồn tại trên trái đất này. Vì thế, trong các loại Từ điển 'Tinh hoa Tư tưởng nhân loại' ta rất dễ tìm thấy các danh ngôn về lòng yêu nước rất đáng quý này vì nó cô đọng và rất dễ hiểu, dễ nhớ.
Thôn chỉ có nhà văn hóa be bé, không có sân thể thao. Trẻ con, người lớn ở các ngõ muốn chơi thể thao thì 'ào' xuống đường. Buổi chiều nọ, thay vì giăng lưới chơi cầu lông như mọi khi thì Bơ, Mít, Mon, Tèo rủ nhau chơi bóng đá. Ấy mà, chiều hôm đấy quá đen, thằng Bơ đá hăng quá nên quả bóng bay vèo vào cửa nhà bà Lành, sau đó bật lại chậu hoa mười giờ bé xinh trên hè...
Các ông chủ sẽ rất lo lắng nếu các nhà hàng khác trong khu phố vẫn đông khách, còn nhà hàng của mình thì ế ẩm. Khi ấy, bạn cần nghiêm túc nhìn lại cách vận hành của mình.
Những ngày cuối hạ, chao ôi, sao mà nhiều cảm xúc đến vậy.
Ngược ngàn theo anh về đất Điện Biên, ngoài chuyện tham quan các điểm di tích lịch sử nó đề nghị được thưởng thức đặc sản nơi đây.
Ký ức tôi luôn lưu giữ trong mình vị của những que kem đổi mát lạnh.
Có một người sinh ra ở quê, lớn lên ở quê và sống ở quê mà vẫn đau đáu nỗi nhớ quê...
Điểm nổi bật nhất trong cuộc sống ở một viện dưỡng lão là sự thiếu vắng trầm trọng bổn phận hay trách nhiệm.
Sapa bây giờ lạ lắm, không còn là thành phố nhỏ lặng lẽ mù sương và thơ mộng. Nhưng xin đừng vì thế mà thôi yêu mảnh đất này. Vẫn còn nhiều thứ để nhớ: biển mây vờn trên núi, những ruộng bậc thang hút tầm mắt, những cung đường trekking đầy thú vị…
Một con người cụ thể muốn được khôn lớn và trưởng thành bắt buộc trong đời phải có những người cưu mang, dìu dắt, nuôi nấng, giúp đỡ, dạy bảo, khuyên răn, giáo dục. Danh sách những người cần có thì khá dài nhưng có thể tóm tắt lại, đó là các thầy và các bạn của ta.
Những văn công Điện Biên năm xưa đã có cuộc hành trình trở lại mảnh đất in dấu bao kỷ niệm cùng đoàn công tác của Điện ảnh Quân đội nhân dân....
Trước khi mọi việc đi quá xa thì cần nghĩ đến đường dài cho nhạc hội bằng sự lắng nghe, cầu thị và tôn trọng khán giả.
Chao ôi! vào cái lúc đói điên đói đảo, mệt đứ đừ sau một ngày học hành vất vả, ta nán lại thêm một chút trước khi về nhà mà ghé vào hàng quán ven đường Hàn Thuyên làm vài cái bánh khoái tép, bánh khoái trứng chấm với nước mắm chua chua ngọt ngọt đỏ au ớt bột thì còn cái ngon nào bằng. Kể cũng khéo món quà bánh đơn giản đó sao lại rõ hợp vị những thực khánh lúc chiều tối.
Chao ôi! vào cái lúc đói điên đói đảo, mệt đứ đừ sau một ngày học hành vất vả, ta nán lại thêm một chút trước khi về nhà mà ghé vào hàng quán ven đường Hàn Thuyên làm vài cái bánh khoái tép, bánh khoái trứng chấm với nước mắm chua chua ngọt ngọt đỏ au ớt bột thì còn cái ngon nào bằng. Kể cũng khéo món quà bánh đơn giản đó sao lại rõ hợp vị những thực khánh lúc chiều tối.
Tôi sinh ra ở nông thôn nên tuổi thơ được đắm mình trong mùi ngai ngái của đồng đất, mùi nồng nồng của rơm rạ quê nhà. Bạn bè tôi giờ mỗi đứa mỗi nơi. Có đứa qua xứ người lập nghiệp, có đứa làm dâu đất Bắc rồi cùng chồng tất tả ngược Nam...còn tôi, sống và làm việc nơi phố thị. Cứ mỗi lần nghe mùi cơm gạo mới thoảng trong gió chiều, nỗi nhớ quê nhà rưng rưng, se sắt.
Cuối năm 1970, tôi chuyển công tác về quê hương tuyến lửa. Chiến tranh rất ác liệt, vận tải rất khó khăn. Tuy thế, trà vẫn có, dù là rất hạn chế.
'Rất tiếc, nhưng chúng tôi không có việc nào phù hợp với chị cả' - người tiếp tân ngồi đằng sau quầy nói khi đưa trả tôi tờ sơ yếu lý lịch. Trong tôi lại dấy lên cảm giác tuyệt vọng quen thuộc. Tôi nhẩm tính trong đầu, đây đã là lần 'rất tiếc' thứ 5 mà tôi nhận được trong tuần.
'Hình như ai gọi tên tôi/ Sân trường cũ chợt rung hồi chuông xưa/ Chao ôi ký ức đánh lừa/ Tôi xa phấn trắng đã vừa mười năm' (Về trường cũ - Cao Xuân Sơn).
Trường hợp kinh điển nhất là mình tạo ra một sản phẩm nhỏ, khiêm tốn, được mọi người chung quanh yêu thích.
TS Đỗ Anh Vũ được bè bạn xem là một người đa tài. Riêng với thơ, anh luôn đi tới tận cùng cảm xúc và thâu được những hạt muối kết tinh vị mặn cho đời sống nghệ thuật
Diva Mỹ Linh chia sẻ, Thu Phương rất đàn bà, dễ khóc, dễ tủi thân trong đời sống hàng ngày nhưng lại vô cùng tận tâm, hết lòng trong công việc.
Xa quê hơn nửa đời người, cứ vào tháng Chạp lại bồi hồi nhớ cơm quê của mẹ. Trời se se lạnh, mở vung nồi cơm, chao ôi là thơm. Mùi thơm của gạo tám xoan chỉ có ở vùng Hải Hậu, Nam Định.
Chị em không cần phải đánh ghen đâu, cần chăm chỉ nấu nướng là cũng đủ báo thù rồi.
Cái lạnh làm buôn buốt da thịt, cơn gió đông xào xạc trên những chiếc lá khô cong, ta bần thần ngồi chênh chao nghĩ về những mùa yêu dấu đã qua…
Cái vị thơm thơm, ngòn ngọt, mộc mạc quê mùa từ hạt gạo, hạt ngô bung nở theo hình dáng mà gọi là gậy, là bỏng... ấy, cứ theo tôi đến tận bây giờ.
Sau sáu tháng huấn luyện tân binh, đúng đêm 21/2/1971 Tiểu đoàn 634 E 2 Hải Hưng chúng tôi lên đường hành quân vào Nam đánh Mỹ.
Nhớ ngày còn thơ bé, những lần nhà không có gì ăn tôi hay mang rổ tre to đi xúc tép.
Nắng nóng cứ hầm hập từ sáng sớm, không gian oi bức, đặc quánh khiến con người ta có cảm giác nặng nề, ngột ngạt. Tôi chợt nhớ tới món cháo đậu thanh mát mà khi xưa mẹ và bà hay ăn vào những ngày oi ả.
Hồ Ngọc Hà đã bị 'đốn tim' trước sự ngọt ngào của con gái.
Ý tưởng tạo sự kiện để thu hút du khách về trải nghiệm tại vườn, kích cầu ngành hàng, du lịch là rất đáng khích lệ.
Tôi không hiểu vì sao đến tận bây giờ mẹ vẫn chỉ dùng một chiếc điện thoại đã cũ, mà người ta hay gọi là 'cục gạch', 'đồ đập đá'. Hình như trong thời đại mà ai cũng có thể dễ dàng sắm cho mình một chiếc điện thoại thông minh, mẹ tôi vẫn thủy chung với những thứ của ngày xưa.
Chẳng còn là độc tôn, cú ăn ba vĩ đại của Man United mùa giải 1998 – 1999 chỉ còn là thứ song song với thành tích mà Man City mới làm được. Đoàn quân của Pep hùng mạnh, đoàn quân của Pep vĩ đại, nhưng với những người hoài niệm, cú ăn ba của Ferguson và các học trò vẫn chiếm giữ một tình cảm đặc biệt.
Giờ đã gần cái tuổi thất thập cổ lai hi, ấy vậy mà đôi khi cõi lòng trống vắng buồn tênh, có lúc nao nao nhớ về thời tuổi thơ hồn nhiên sống bên cha mẹ. Triết lý mà nói thì thì con người ta dù ở độ tuổi nào đi chăng nữa cũng luôn cần những lời răn bảo của cha mẹ. Lời khuyên ấy luôn là liều thuốc nhiệm mầu giúp ta chính chắn, hoàn thiện hơn. Cha mẹ chính là cây cao bóng cả, lá ánh đuốc soi đường đưa chúng ta đi đúng đường quang nẻo phải…
Vừa tỉnh giấc, mẹ đã kéo tôi vào câu chuyện cổ tích: 'Hoa… đất lên cả vạt, con có xem không?'.