Mỹ đưa F-111 tới Việt Nam với hy vọng thay đổi cục diện cuộc chiến. Nhưng thật không may, những chiếc máy bay hiện đại nhất này cũng đã bị hạ gục trước họng pháo phòng không của quân giải phóng.
Cho đến nay Việt Nam vẫn là quốc gia đầu tiên và duy nhất bắn hạ được máy bay B-52 của Mỹ, không chỉ vậy hệ thống phòng không nhân dân của ta đã khiến phi công Mỹ phải sợ hãi mỗi khi làm nhiệm vụ.
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã lập nên bao chiến công hiển hách. Đánh giặc giữ nước đã trở thành truyền thống tốt đẹp và niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Qua đó nhân dân ta thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức độc lập, tự chủ, lòng dũng cảm, ý chí kiên cường, bất khuất và sự thông minh, sáng tạo.
Sau 46 năm miền Nam hoàn toàn giải phóng, hình ảnh người lính và chiến thắng 30/4 vẫn là đề tài được điện ảnh khai thác nhiều.
Bình thường mảnh xác B52 nằm lập lờ nửa nổi nửa chìm. Hiện tại, khi hồ Hữu Tiệp được rút cạn nước thì cả mảnh xác 'pháo đài bay' đã lộ diện hoàn toàn.
Với 'hiệu suất' diệt B-52 của bộ đội tai trong trận Điện Biên Phủ trên không, truyền thông quốc tế đã lo sợ loại máy bay ném bom chiến lược này, sẽ sớm bị tuyệt chủng.
Ngày 31/3, quận Cầu Giấy phối hợp với Bộ Công Thương long trọng tổ chức Lễ truy tặng, trao Bằng Tổ quốc ghi công cho liệt sỹ Nguyễn Văn Ngoạn, đã anh dũng hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc thiêng liêng.
Các tác phẩm văn học, nhân vật lịch sử Việt Nam hiện lên sống động qua các vở kịch tràn đầy cảm xúc trong chương trình ngoại khóa cuối kỳ.
Cuối năm 1972, Không quân Mỹ mở chiến dịch Linebacker II với mục đích giành chiến thắng cuối cùng, buộc ta phải ký vào hiệp định Paris với những điều khoản có lợi cho chúng.
Anh hùng LLVTND Phạm Tuân - người đầu tiên và duy nhất trên thế giới lái máy bay chiến đấu MiG-21 bắn rơi 'Pháo đài bay' B-52 của Không quân Mỹ trên bầu trời miền Bắc.
Ít ai ngờ rằng Không quân nhân dân Việt Nam đã sử dụng tới bốn loại biến thể khác nhau của tiêm kích MiG-21 để đối đầu với Mỹ trong trận Điện Biên Phủ trên không.
Nhân 48 năm 'Điện Biên Phủ trên không' (18-30/12/1972 - 12/2020), 25 năm (1995 - 2020) thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hoa Kỳ, Ban quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày 'Để bầu trời mãi xanh'. Với chúng tôi, những ngày' Điện Biên Phủ trên không' ấy là những ngày không thể nào quên.
Vào những ngày cuối tháng 12-1972, đế quốc Mỹ mở Chiến dịch Linebacker II, sử dụng đòn tập kích đường không chiến lược chủ yếu bằng máy bay B-52 vào Thủ đô Hà Nội, Hải Phòng và các vùng phụ cận, nhằm giành lợi thế trên bàn đàm phán Paris.
Hồ Hữu Tiệp cùng xác máy bay B52 của Mỹ bị bắn rơi trong trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972 (thuộc địa bàn dân cư số 4, phường Ngọc Hà, quận Ba Đình) là di tích lịch sử đã được Nhà nước xếp hạng, nhưng đang bị ô nhiễm nặng, nhiều nguy cơ trở thành… phế tích!
Cùng xem lại những hình ảnh đầy xúc động về cuộc đương đầu với pháo đài bay B-52 của các y bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai cùng quân dân Hà Nội trong 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không năm 1972, được hãng tin ảnh Getty giới thiệu.
Trên bầu trời Hà Nội, Không quân Mỹ sừng sỏ bậc nhất thế giới đã nhận được bài học cay đắng nhất lịch sử chinh chiến của mình.
Siêu pháo đài bay B-52 của Không quân Mỹ có khả năng mang theo tối đa 31,5 tấn bom, tùy thuộc vào từng loại bom mà nó mang theo, mỗi 'vệt bom' thả ra có thể dài tối đa tới 1,5 km.