EVN đề xuất thí điểm giá điện 2 thành phần

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất thí điểm giá điện 2 thành phần với một số nhóm khách hàng sử dụng điện lớn trước khi thực hiện mở rộng vào năm 2025.

Đề xuất áp dụng giá điện 2 thành phần từ 1/1/2025

Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa có báo cáo gửi Bộ Công Thương đề xuất cơ chế giá điện hai thành phần. Phương án lý tưởng là từ ngày 1/1/2025 sẽ triển khai cho toàn bộ khách hàng, nếu như giai đoạn thử nghiệm đề xuất được triển khai và kết thúc như dự kiến.

EVN đề xuất triển khai thí điểm giá điện hai thành phần

Ngày 4-11, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trình Bộ Công Thương đề án triển khai cơ cấu giá điện 2 thành phần, bao gồm giá công suất và giá điện năng.

EVN đề xuất giá điện 2 thành phần, chính thức áp dụng từ 2025

Theo EVN, phương án lý tưởng nhất để áp dụng cơ chế giá điện hai thành phần là từ ngày 1/1/2025, nếu như giai đoạn thử nghiệm được triển khai và kết thúc như dự kiến.

EVN đề xuất triển khai thí điểm giá điện hai thành phần

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trình lên Bộ Công Thương đề án triển khai cơ cấu giá điện hai thành phần, bao gồm giá công suất và giá điện năng.

Thị trường thép Nga đi ngược lại với suy thoái trên thị trường thép toàn cầu

Nhu cầu yếu của Trung Quốc đang làm thị trường thép toàn cầu suy yếu, trong khi Nga là một ngoại lệ đáng kinh ngạc.

Chuyên gia Năng lượng: Không có điện sạch giá rẻ; chắc chắn giá điện sẽ tăng

Chia sẻ tại Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện', PGS.TS Bùi Xuân Hồi, chuyên gia Kinh tế năng lượng khẳng định, không có điện sạch giá rẻ và chắc chắn giá thành cung ứng điện nói chung sẽ cao lên.

EVN lỗ gần 48.000 tỷ đồng 2 năm qua có phải do giá điện?

Chuyên gia kinh tế cho rằng việc giá điện không được tính đúng, đủ và không được điều chỉnh kịp thời gây khó khăn cho ngành điện. Đây cũng là nguyên nhân khiến EVN lỗ nặng.

Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện?

Tại tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 20/8, nhiều ý kiến cho rằng, một trong những khó khăn lớn trong thu hút đầu tư vào phát triển ngành điện là cần nguồn lực đầu tư lớn trong khi thời gian thu hồi vốn chậm, giá bán điện hiện nay vẫn còn màu sắc 'bao cấp', bù trừ.

Chuyên gia: Cốt lõi khó khăn của ngành điện vẫn là chuyện điều hành giá

Trước những khó khăn của ngành điện hiện nay, chuyên gia cho rằng cần thiết phải sửa Luật Điện lực và cải cách căn bản về điều hành giá điện.

Giá quặng sắt giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2022

Hôm thứ Sáu (16/8), giá quặng sắt đã chạm mức thấp nhất kể từ năm 2022 do lo ngại rằng cuộc khủng hoảng ngành thép lan rộng khắp Trung Quốc sẽ làm giảm nhu cầu, trong khi nguồn cung từ các công ty khai thác vẫn dồi dào.

EVN có thể được từ chối mua điện gió ngoài khơi

Trong trường hợp giá mua điện của dự án điện gió ngoài khơi cao hơn giá bán điện của EVN hoặc làm cho EVN thua lỗ, thì về nguyên tắc EVN có quyền từ chối mua điện để 'bảo toàn và phát triển vốn của EVN'

Đạt công suất 6.000 MW vào năm 2030, giá điện gió ngoài khơi thế nào?

Theo Quy hoạch điện VIII được Thủ tướng phê duyệt, công suất điện gió ngoài khơi phục vụ nhu cầu điện trong nước năm 2030 đạt 6.000 MW, điện năng sản xuất 21 tỷ kWh.

Bộ Công thương: EVN có quyền từ chối dự án điện gió ngoài khơi nếu giá mua cao hơn giá bán

Đó là nội dung được nêu trong dự thảo đề án nghiên cứu thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi vừa được Bộ Công thương trình Thủ tướng.

Nếu giá mua điện gió ngoài khơi cao hơn giá bán điện của EVN thì sẽ thế nào?

Bộ Công Thương cho biết, nếu giá mua điện của dự án điện gió ngoài khơi cao hơn giá bán điện của EVN hoặc làm cho EVN thua lỗ thì về nguyên tắc EVN có quyền từ chối mua điện.

Điều gì xảy ra nếu giá mua điện gió ngoài khơi cao hơn giá bán điện của EVN?

Trường hợp giá mua điện của dự án điện gió ngoài khơi cao hơn giá bán điện của EVN hoặc làm cho EVN thua lỗ, thì về nguyên tắc EVN có quyền từ chối mua điện - theo Bộ Công Thương.

Mông lung 6.000 MW điện gió ngoài khơi vào năm 2030

Đề án nghiên cứu thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi phục vụ nhu cầu điện trong nước mà Bộ Công thương xây dựng cho thấy, tới năm 2030 sẽ không có bất cứ MW nào từ nguồn điện này được bổ sung vào hệ thống.

CEO Baidu: Có quá nhiều mô hình ngôn ngữ lớn nhưng lại thiếu ứng dụng AI ở Trung Quốc

Robin Li Yanhong (Lý Ngạn Hoành), đồng sáng lập và là Giám đốc điều hành Baidu, cho biết Trung Quốc có quá nhiều mô hình ngôn ngữ lớn và kêu gọi các nhà lãnh đạo công nghệ tập trung hơn vào việc xây dựng các ứng dụng trong thế giới thực dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI).

Quản trị giá trong nền kinh tế

Chiến lược định giá có thể mang lại cả lợi thế và bất lợi trong cạnh tranh, quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.

OpenAI thắt chặt chặn nhà phát triển Trung Quốc truy cập dịch vụ, giúp Mỹ mở rộng khoảng cách về AI

Theo thông báo gửi tới các nhà phát triển Trung Quốc, OpenAI đang thắt chặt các biện pháp để ngăn chặn nỗ lực truy cập các dịch vụ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh của mình thông qua giao diện lập trình ứng dụng (API) từ 'các quốc gia và vùng lãnh thổ không được hỗ trợ', gồm cả Trung Quốc đại lục và Hồng Kông.

Ấn Độ: Tham vọng phát triển năng lượng tái tạo

Năng lượng tái tạo đã đóng một vai trò quan trọng trong ngành điện lực của Ấn Độ giai đoạn 2022-2023, nhưng những thách thức kinh tế và thị trường đang cản trở việc phát huy hết tiềm năng của nó.

Alibaba: Mô hình AI mới Qwen2 vượt trội Llama 3 của Meta trong một số nhiệm vụ

Alibaba, gã khổng lồ thương mại điện tử Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào trí tuệ nhân tạo (AI), đã cập nhật các mô hình ngôn ngữ lớn nguồn mở của mình với tuyên bố Qwen2-72B vượt trội Llama 3 trong một số nhiệm vụ nhất định.

Cuộc chiến giá bóp nghẹt các công ty AI Trung Quốc

18 tháng kể từ khi OpenAI ra mắt ChatGPT, các hãng công nghệ lớn nhỏ Trung Quốc có một mục tiêu chung: đánh bại startup Mỹ bằng chatbot tiếng Trung của riêng mình.

Khó vượt qua OpenAI, các hãng công nghệ lớn Trung Quốc tham gia cuộc chiến giảm giá khốc liệt

Trong 18 tháng kể từ khi OpenAI ra mắt ChatGPT, các hãng công nghệ lớn và nhỏ của Trung Quốc đã tập trung vào mục tiêu đánh bại công ty khởi nghiệp Mỹ được Microsoft hậu thuẫn bằng các chatbot riêng.

Thiết kế mới thị trường điện và những tác động

LTS: Thái Doãn Hoàng Cầu là tiến sĩ về hành vi kinh tế trong thị trường điện và có hơn 25 năm kinh nghiệm nghiên cứu và làm việc trong thị trường điện Úc. KTSG xin giới thiệu bài viết mới của ông về thiết kế mới thị trường điện tạo cơ hội để Việt Nam về kịp,'về trước' trong chuyển dịch năng lượng bền vững hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng không vào năm 2050.

6GW điện gió ngoài khơi đến 2030: Rất khó khả thi

Bộ Công thương nhận định rất khó khả thi đạt được 6GW điện gió ngoài khơi vào năm 2030 theo quy hoạch điện VIII.

Có nên để nhiều bộ ngành quản lý, điều hành giá điện?

Chuyên gia cho rằng việc giao nhiều bộ quản lý, điều hành giá điện rất dễ xảy ra tình trạng chồng chéo trách nhiệm, đến khi có vấn đề gì xảy ra, bộ nọ đẩy trách nhiệm cho bộ kia, sẽ không giải quyết được các bất cập hiện nay.

Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện cho EVN

Trong bối cảnh tăng giá điện 2 lần trong năm 2023 không đủ bù đắp chi phí của EVN, Bộ Công Thương đề xuất tăng tiếp giá điện.

Giá điện tăng có phải cách gánh lỗ cho EVN?

Chuyên gia cho rằng dùng việc tăng giá điện để xử lý các khoản nợ của EVN là không thỏa đáng, giá điện cần sự ổn định để giảm thiểu tác động bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô.

Bài 11: TS Thái Doãn Hoàng Cầu: Phát triển điện lực hiệu quả, bền vững cần các cơ chế thị trường điện

Theo dõi loạt bài Gỡ nút thắt điện khí để 'điện đi trước một bước' của PetroTimes, TS Thái Doãn Hoàng Cầu chia sẻ: Cần thay đổi nhận thức và thực hiện quy hoạch điện, đặc biệt cần có các cơ chế thị trường điện phù hợp.

Mỹ mở phiên đấu thầu điện gió đầu tiên ngoài khơi Vịnh Mexico

Khu vực duyên hải Vịnh Mexico - nguồn cung dầu và khí đốt ngoài khơi chính của quốc gia, có điện giá rẻ nhưng thiếu chính sách nhà nước về mua sắm năng lượng tái tạo, làm cản trở cơ hội mở rộng phát triển cho một trong những dạng năng lượng sạch có giá đắt đỏ nhất: Hydro xanh.

Năng lượng tái tạo không rẻ như kỳ vọng

Các chính trị gia ở khắp mọi nơi đang lặp đi lặp lại 'câu thần chú' rằng năng lượng tái tạo rẻ và chúng ta cần sử dụng nó thay cho khí đốt (hiện rất đắt đỏ ở châu Âu).

Đừng để sách giáo khoa trở thành 'hàng hóa' trên thị trường

Rõ ràng, với yêu cầu Bộ GD&ĐT nghiên cứu một bộ sách giáo khoa của Nhà nước, lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ đều đã nhận ra sự bất cập khi để cho doanh nghiệp tư nhân tự biên soạn nội dung và quyết định giá thành của sách giáo khoa. Nhà nước, cụ thể là Bộ GD&ĐT, cần tham gia vào phần cốt lõi của nội dung đối với những môn học quan trọng để có thể thống nhất về nội dung của cả một chiến lược giáo dục dài hơi.

Sách giáo khoa không thể là hàng hóa thuần túy

Năm 2009, nước Mỹ rúng động vì một cuốn... sách giáo khoa. Hội đồng Giáo dục Tiểu bang Texas đã quyết định thông qua một cuốn sách giáo khoa sinh học dạy rằng: 'Thuyết tiến hóa là sự ngớ ngẩn'.

Tăng khả năng hấp thụ vốn là tăng khả năng sáng tạo giá trị

Câu chuyện về tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp đang là câu chuyện thời sự của nền kinh tế song cũng cần nhìn nhận đầy đủ hơn.

Cách chính phủ Pháp tính giá điện với người dân?

Ở Pháp, chính phủ dựa trên những điều kiện nào để tính giá điện bán ra cho doanh nghiệp và người dân? Liệu có khác với Việt Nam?

Tăng giá điện 3% và 6 bậc, EVN nói gì?

Với việc EVN tăng giá điện lên 3% và giá điện sinh hoạt có 6 bậc , dư luận gần đây quan tâm đến vấn đề này, kiến nghị làm rõ.

Tây Ban Nha: Tham vọng tăng mạnh các siêu dự án hydro 'xanh'

Từ Andalusia đến xứ Basque, các siêu dự án hydro xanh đang trải rộng khắp Tây Ban Nha - quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực đầy triển vọng này. Dù vậy, nhiều người nghĩ đây là một canh bạc, vì mô hình kinh tế tương lai cho loại năng lượng này vẫn chưa xuất hiện.

Tác động của cạnh tranh đến ổn định ngân hàng tại một số nước ASEAN

Bài viết sử dụng mẫu từ 96 ngân hàng ở 6 quốc gia ASEAN nghiên cứu về tác động của cạnh tranh ngân hàng đến ổn định ngân hàng trong giai đoạn 2010-2021. Sau khi đưa ra các khái niệm và cách thức đo lường cạnh tranh và ổn định ngân hàng, nhóm tác giả thực hiện hồi quy SGMM để phân tích tác động này. Kết quả thực nghiệm cho thấy, ngân hàng có sức mạnh thị trường cao sẽ ổn định hơn, hay nói cách khác, sự cạnh tranh ngân hàng càng gay gắt càng gây ra sự bất ổn ngân hàng ở các quốc gia này.

Tập đoàn công nghệ Intel cắt giảm mức chi trả cổ tức xuống thấp nhất

Tập đoàn công nghệ Intel Corp ngày 22/2 đã cắt giảm mức chi trả cổ tức xuống mức thấp nhất trong 16 năm qua.

Intel cắt giảm cổ tức xuống mức thấp nhất kể từ năm 2007

Intel cho biết sẽ điều chỉnh cổ tức xuống 50 cent/cổ phiếu hằng năm hoặc 0,125 USD/cổ phiếu hằng quý - giảm 66% so với lần chi trả cổ tức trước đó.

Châu Phi- đối tác lớn về năng lượng tái tạo của EU

Theo báo cáo do Ngân hàng Đầu tư Châu Âu công bố vào tháng 12/2022, với tiềm năng năng lượng tái tạo của mình, đến năm 2035, châu Phi sẽ có khả năng sản xuất được 50 triệu tấn hydrogen xanh/năm với chi phí biên rẻ hơn cả dầu mỏ.

EU vô tình hợp pháp hóa việc vận chuyển dầu của Nga bằng lệnh trừng phạt mới

Lệnh trừng phạt mới vừa được Liên minh châu Âu thông qua theo đánh giá lại có lợi cho vận chuyển dầu của Nga.

Việc áp giá trần đối với dầu Nga có hiệu lực từ ngày 5/12

Việc áp giá trần đối với giá dầu của Nga sẽ có hiệu lực từ ngày 5/12. Từ ngày này, chế độ hạn chế giá sẽ mở rộng đối với các sản phẩm xăng dầu khác.

Giữa khủng hoảng năng lượng châu Âu, vẫn có một quốc gia bình tĩnh

Khi cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng trở nên nghiêm trọng, người dân ở nhiều nước châu Âu đã tiến hành các cuộc biểu tình và đình công, khiến chính phủ các nước phải chịu áp lực ngày càng lớn. Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, vẫn có một quốc gia bình tĩnh.

Quan chức Mỹ khuyến cáo: Giá dầu thế giới có thể tăng 40%

Giá dầu thế giới có thể tăng 40% lên khoảng 140 USD/thùng nếu đề xuất giới hạn giá đối với dầu của Nga cùng với việc miễn trừ trừng phạt cho các lô hàng dưới mức giá đó không được thông qua.