Tiềm năng bán tín chỉ carbon từ ngành trồng dâu nuôi tằm

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy khẳng định trồng dâu phát thải rất thấp, có tiềm năng bán tín chỉ carbon.

Người Tày ở Ia Trốk giữ gìn làn điệu hát then

Đã 40 năm kể từ ngày rời quê hương Cao Bằng, Lạng Sơn vào Gia Lai lập nghiệp, nhưng những người Tày ở thôn Kơ Nia (xã Ia Trốk, huyện Ia Pa) vẫn giữ gìn làn điệu hát then của dân tộc mình như một cách lưu giữ hồn quê trên vùng đất mới.

Phối hợp giải đáp những vướng mắc về chính sách sản xuất nông nghiệp

Ngày 24/11, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn 'Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường lắng nghe nông dân nói'.

Nuôi con quanh năm ăn lá, nhiều phụ nữ xã vùng biên Bình Phước thoát nghèo ngoạn mục

Nghề trồng dâu nuôi tằm được đánh giá là mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, giúp nhiều phụ nữ xã Tân Thành (huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước) thoát nghèo.

Bảo Yên: Hồi sinh vùng dâu tằm sau mưa lũ

Bảo Yên là địa phương có diện tích trồng cây dâu tằm lớn nhất tỉnh với hơn 37 ha, sản lượng kén tằm 10 tháng năm 2024 đạt hơn 5.000 kg, giá bán từ 150 -170 nghìn/kg, cho nguồn thu gần 800 triệu đồng. Ảnh hưởng của mưa lũ khiến gần 50% diện tích dâu bị thiệt hại, chính quyền địa phương và người dân đã nhanh chóng triển khai các giải pháp khôi phục sản xuất, sớm có nguyên liệu để nuôi tằm trở lại.

Khu vườn rộng 190m2 của nữ giáo viên tiểu học: Một thế giới hoa với đủ màu sắc, học sinh đến nghiên cứu tự do

Khu vườn với đủ mọi loại hoa khoe sắc, là tâm huyết rất lâu của cô giáo tiểu học.

Đam Rông hướng đến 3 tiểu vùng phát triển kinh tế

Hướng đến 3 tiểu vùng phát triển kinh tế nông nghiệp tập trung, huyện Đam Rông tiếp tục cơ cấu cây trồng gắn với xây dựng chuỗi liên kết, tạo lợi thế so sánh, cạnh tranh tích cực trên thị trường.

Đa lợi ích từ cây dâu tằm

Cây dâu tằm từ lâu đã gắn bó với người dân Việt Nam. Người ta trồng cây dâu tằm để lấy lá nuôi tằm, dệt lụa. Đặc biệt, cây dâu tằm còn là một loại dược liệu quý, được sử dụng trong các bài thuốc dân gian và mang đến nhiều tác dụng cho sức khỏe con người.

Bảo Lâm: Nông nghiệp chuyển mình

Nông nghiệp vẫn là trụ đỡ kinh tế, bên cạnh sự phụ trợ của công nghiệp - tiểu thủ công và thương mại - dịch vụ, Bảo Lâm xác định rõ trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Để nâng cao hiệu quả xử lý phụ phẩm cây trồng

Tuy lượng phụ phẩm được tái sử dụng trong trồng trọt trong toàn tỉnh chiếm tỷ lệ khá cao, nhưng hiệu quả tái sử dụng còn thấp do người dân chưa có công nghệ, biện pháp xử lý tối ưu, chủ yếu áp dụng các kỹ thuật thông thường như cày trộn đất, ủ phân không sử dụng vi sinh hoặc bỏ lại trên vườn dễ phát sinh lây lan nguồn bệnh, lượng dinh dưỡng trả lại cho đất thấp. Để nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý phụ phẩm cây trồng trong thời gian tới, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lâm Đồng đề xuất nhiều giải pháp triển khai trong thời gian tới.

Sâu bệnh cây trồng gây thiệt hại diện tích nhỏ

Theo ngành Nông nghiệp Lâm Đồng, trên địa bàn toàn tỉnh trong tháng 10 vừa qua, sâu bệnh cây trồng gây thiệt hại trên diện tích nhỏ, các cơ quan, đơn vị chuyên trách đã kịp thời triển khai biện pháp kiểm soát, không để lây lan thành dịch hại trên địa bàn.

Quyết liệt giải phóng mặt bằng Dự án Thủy điện Bảo Lạc A

Triển khai Dự án Thủy điện Bảo Lạc A trên dòng sông Gâm qua địa bàn huyện Bảo Lạc, hiện nay, cấp ủy, chính quyền địa phương đang quyết liệt thực hiện công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) tại xã Cô Ba để triển khai hạng mục công trình chính, công trình phụ trợ và lòng hồ (giai đoạn 1).

Trồng những cây này sau nhà mới trấn giữ được của cải, bình an, hóa giải điềm xấu cho gia chủ

Theo phong thủy, trồng cây sau nhà hợp phong thủy mà đạt tiêu chí tán lá dày và rộng đủ bao phủ hết phần phía sau sẽ có tác dụng trấn trạch, tạo nên thế Huyền Vũ tạo điểm tựa giữa vượng khí và che chắn và bảo vệ ngôi nhà khỏi gió Bắc và Đông Bắc.

Chiêm ngưỡng 15 bức tranh nổi tiếng nhất của danh họa Vincent van Gogh

Vincent van Gogh (1853–1890) là một trong những họa sĩ nổi tiếng nhất trong lịch sử nghệ thuật thế giới. Ông được biết đến với phong cách hội họa độc đáo, mạnh mẽ và đầy cảm xúc.

Đồng bào xã vùng khó Đạ Tông nỗ lực vươn lên

Nhiều năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, cùng với sự nỗ lực vươn lên, thay đổi tư duy trong lao động sản xuất nên đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở xã vùng khó Đạ Tông (Đam Rông) ngày càng có những đổi thay đáng mừng. Nhiều hộ dân đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu trên vùng đất quê hương.

Bảo Yên ra quân khắc phục hậu quả thiên tai

Chiều 5/10, huyện Bảo Yên đồng loạt ra quân tổ chức hoạt động dân vận 'Cùng nhau về thôn' hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai, khôi phục sản xuất nông nghiệp.

Loài côn trùng sở hữu thứ 'quý hơn vàng', có đầy ở Việt Nam

Trong thế giới tự nhiên phong phú, bọ ngựa làm tổ trên cây dâu tằm, hay còn gọi là tang phiêu tiêu, là một hiện tượng sinh học thú vị và có giá trị y học rất lớn.

Phát hiện tổ côn trùng 'quý như báu vật', trị giá hơn vàng mọc khắp Việt Nam

Tang phiêu tiêu - tổ côn trùng trên cây dâu tằm là dược liệu quý trong Đông y, có công dụng chữa nhiều bệnh.

Loài côn trùng có phần tổ 'quý như vàng', ở Việt Nam có khắp nơi

Tang phiêu tiêu là cái tổ bọc các quả trứng của con bọ ngựa sống trên cây dâu tằm. Theo y học cổ truyền, tang phiêu tiêu có vị ngọt, mặn, tính bình, quy vào 2 kinh can và thận.

'Nông dân Việt Nam xuất sắc' trên vùng đất khó

Tư duy năng động, sáng tạo, 'dám nghĩ, dám làm', anh Nông Văn Hoàn (sinh năm 1985), xóm Lũng Tiến, xã Hồng Trị (Bảo Lạc) không chỉ khẳng định sự nỗ lực vươn lên của bản thân mà còn giúp người dân vùng cao thoát nghèo, làm giàu trên mảnh đất quê hương từ mô hình trồng dâu nuôi tằm (TDNT). Năm 2024, anh Hoàn là người duy nhất của tỉnh vinh dự được nhận danh hiệu 'Nông dân Việt Nam xuất sắc' do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam trao tặng.

Tổ của loài côn trùng đắt đỏ và bổ dưỡng hơn tổ yến

Tang phiêu tiêu là dược liệu từ tổ con bọ ngựa sống trên cây dâu tằm. Từ ngày xưa, tang phiêu tiêu đã được nhân gian sử dụng điều trị các chứng bệnh tiết niệu sinh dục như di tinh, liệt dương, đái dắt, đau thắt lưng.

Nuôi tằm ở Bộc Bố cho thu nhập cao

Sau khi tham khảo và đi học tập kinh nghiệm, kỹ thuật tại một số tỉnh, Hợp tác xã dâu tằm Bộc Bố đã được một số người dân thành lập tại xã Bộc Bố (Pác Nặm) với ngành nghề chính là trồng dâu, nuôi tằm. Sản phẩm kén tằm xuất bán làm vải sợi xuất khẩu có giá bán ổn định, đem lại thu nhập cao cho các thành viên.

Không phải tổ yến, tổ của loài côn trùng này mới là 'báu vật', cứ nhặt là giàu, ở Việt Nam có khắp nơi

Mặt hàng quý giá này hiện chưa thể nuôi nhân tạo, vì vậy giá của chúng vẫn đang ở ngưỡng cao ngất ngưởng.

Yên Bái: Cấp bách phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão, lũ

Cơn bão số 3 đã làm nông dân Yên Bái thiệt hại hơn 357.500 con gia súc, gia cầm, gần 6.000 ha cây trồng bị ngập úng, gẫy đổ, chết trắng khi chuẩn bị vào mùa thu hoạch.

Độc đáo vườn dâu tằm hữu cơ hút khách ở miền Đông Nam Bộ

Vườn dâu tằm hữu cơ xanh mát rộng gần 5 ha của gia đình ông Nguyễn Thanh Vũ (56 tuổi), kỹ sư nông nghiệp ở ấp Tân Lợi, xã Tân Hưng, huyện Tân Châu đã và đang trở thành điểm đến tham quan, trải nghiệm độc đáo của các đoàn khách tới Tây Ninh.

Nghiên cứu phương thức khỉ đột tự chữa bệnh để điều chế các loại thuốc mới

Việc những con khỉ đột có thể tự chữa bệnh bằng lá cây và những phương pháp điều trị bệnh truyền thống bằng thực vật của người dân châu Phi có thể cung cấp manh mối để tìm ra loại thuốc mới.

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy kiểm tra khắc phục các tuyến đê và vùng dâu của huyện Trấn Yên

Tiếp tục công tác kiểm tra khắc phục hậu quả thiên tai tại tỉnh Yên Bái, chiều 12/9, đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đi kiểm tra, khắc phục các tuyến đê bị ảnh hưởng sau thiên tai và công tác khôi phục sản xuất nông nghiệp tại huyện Trấn Yên. Đây là lần thứ 3 liên tiếp trong 3 ngày qua, Bộ trưởng trực tiếp chỉ đạo công tác khắc phục thiên tại tại địa phương này.

Đức Trọng: Tăng cường phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu tằm

Trên địa bàn huyện Đức Trọng hiện đang trồng hơn 1.675 ha dâu tằm, với các giống dâu chủ yếu, gồm: S7-CB và VA 201. Thời gian gần đây, trên cây dâu tằm xuất hiện sâu ăn lá gây hại, diện tích nhiễm trên 5 ha, tỷ lệ phổ biến từ 1-2 con trên cây làm thiệt hại 30-40% sản lượng lá.

Cây cà phê bén đất Ayun

Đón đầu nguồn nước từ công trình thủy lợi Plei Keo, gần 4 năm trước, người dân xã Ayun (huyện Chư Sê) đã đưa những cây cà phê đầu tiên về trồng trên vùng đất pha cát cằn cỗi. Đến nay, diện tích cà phê ở Ayun không ngừng tăng, góp phần đưa cuộc sống người dân nơi đây ngày một khởi sắc.

Độc đáo mô hình trồng dâu tằm, nuôi chuột Hamster ở Hậu Giang

Những năm gần đây, nông dân tỉnh Hậu Giang đã mạnh dạn chuyển đổi các loại cây trồng, vật nuôi mới để tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Tại xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, chị Nguyễn Thị Hồng Mơ đang từng bước thành công với mô hình độc đáo trồng dâu tằm, nuôi chuột Hamster gắn với du lịch sinh thái.

Hơn 588,48 ha diện tích lúa, hoa màu, 344 ngôi nhà bị ngập do mưa lũ

Theo Ban Chỉ huy Phòng thủ Dân sự, Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh đêm 24/8 và sáng 25/8/2024, trên địa bàn tỉnh tiếp tục có mưa trên diện rộng, lượng mưa dao động từ 42,6 mm - 120,6mm.

Những cây khiến gia chủ hao tài lộc kiêng kị trồng trước nhà

Cây xanh không chỉ giúp cải thiện chất lượng không khí mà còn tạo nên vẻ đẹp tươi mới cho ngôi nhà. Tuy nhiên, việc chọn lựa loại cây trồng trước nhà phù hợp không chỉ là vấn đề của thẩm mỹ mà còn liên quan đến quan niệm phong thủy.

Chủ động phòng trừ sâu bệnh hại rau, hoa, dâu tằm

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lâm Đồng đang khuyến cáo các biện pháp chủ động phòng trừ sâu bệnh gây hại trên cây rau, hoa, dâu tằm trên địa bàn.

Không thể bỏ qua 6 lợi ích sức khỏe của lá dâu

Lá dâu rất giàu vitamin C, kẽm, canxi, sắt, kali, phốt pho và magiê cũng như các thành phần thực vật mạnh bao gồm chất chống oxy hóa polyphenol.

Bí thư Tỉnh ủy Đặng Xuân Phong kiểm tra một số dự án giao thông, xây dựng, nông nghiệp trên địa bàn huyện Bảo Thắng và Bảo Yên

Sáng 11/8, đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đi kiểm tra, khảo sát một số dự án giao thông, xây dựng, nông nghiệp trên địa bàn huyện Bảo Thắng và Bảo Yên.

Khi người dân mạnh dạn chuyển đổi

Từ những vườn cà phê lâu năm, kém hiệu quả…; người dân xã Tân Thanh (huyện Lâm Hà) trong những năm qua đã mạnh dạn đầu tư nguồn kinh phí, tích lũy kiến thức từ các đợt tập huấn. Đồng thời, đúc rút kinh nghiệm từ bạn bè, người thân để chuyển đổi cây trồng hiệu quả, mang lại thu nhập cao cho gia đình và địa phương.

Nghị quyết 21 trên vùng nông nghiệp Bảo Lộc

Triển khai 2 năm, Nghị quyết số 21 ngày 27/10/2022 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về phát triển nông nghiệp toàn diện bền vững và hiện đại, các vùng nông nghiệp TP Bảo Lộc đã, đang chuyển đổi từng vùng chuyên canh cây trồng, mở rộng từng khu vực chăn nuôi an toàn, đạt giá trị kinh tế cao hơn.

Các cụ dặn: 'Trong sân không trồng 3 cây, con cháu bình an, vô sự'

Theo người xưa, có 1 số cây nếu trồng trong sân sẽ đem lại xui xẻo, tai họa cho gia đình.

Vì sao hoa đại đẹp nhưng không được trồng trước nhà?

Hoa đại vừa đẹp vừa thơm nhưng thường chỉ được trồng ở đình, chùa và nơi công cộng, ít ai trồng cây này trước cửa nhà, vì sao?

Bảo Lâm: Sản xuất nông nghiệp phát triển khá

UBND huyện Bảo Lâm cho biết, trước tình hình sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch gặp nhiều khó khăn, lãnh đạo huyện xác định nông nghiệp là 'trụ đỡ' của nền kinh tế địa phương. Do đó, Bảo Lâm đã vận động Nhân dân đẩy mạnh chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, đầu tư thâm canh theo hướng nông nghiệp công nghệ cao và đã đạt nhiều kết quả.

''Cây của nhà nghèo'' giảm dần diện tích

Cây điều được ví là 'cây của nhà nghèo' và huyện Đạ Huoai đang gầy dựng nhãn hiệu 'Hạt điều Đạ Huoai', nhưng trên thực tế diện tích trồng loại cây này ngày một giảm dần. Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chấp thuận cho phép hạt điều Đạ Tẻh, Cát Tiên cùng chung nhãn hiệu tập thể (bằng sự cho phép văn bản của 2 huyện) nhưng thực tế tại 2 huyện này, nông dân cũng đang chuyển đổi để trồng cây trồng khác.