Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại tỉnh Điện Biên' sẽ diễn ra trong tháng 8

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại tỉnh Điện Biên' do Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban MTTQ Việt Nam Hà Nội tổ chức từ ngày 9/8-11/8 tại tỉnh Điện Biên với nhiều sự kiện nổi bật.

ĐBQH tỉnh Bắc Kạn chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Chiều 05/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ 4 thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch. ĐBQH Hồ Thị Kim Ngân đặt câu hỏi về việc làm thế nào để xử lý tốt mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội?

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại tỉnh Điện Biên' sẽ diễn ra trong tháng 8

Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Kế hoạch số 168/KH-UBND ngày 04/6/2024 về việc tổ chức Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại tỉnh Điện Biên', kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Louis Vuitton bị tố đạo nhái

Chiếc áo trong bộ sưu tập mới nhất của nhà mốt xa xỉ Pháp bị tố đạo nhái áo truyền thống của một địa phương ở Romania. Bộ trưởng Văn hóa Romania đã vào cuộc.

'Quản chặt' flycam tại Lễ khai mạc Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Huế sẽ cấm các thiết bị bay (trừ 1 thiết bị của đơn vị truyền hình trực tiếp) trong lễ khai mạc Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế 2024.

Hồn quê giữa lòng thành phố

Gắn bó với cù lao Long Phước quận 9 (nay là thành phố Thủ Đức) hơn 10 năm, Bảo tàng Áo Dài vừa bảo tồn di sản văn hóa liên quan đến áo dài, vừa góp phần giữ gìn những giá trị văn hóa địa phương khác như hát ru, đờn ca tài tử, nghề gói bánh ít... Nghệ thuật thắt lá dừa cũng là một hoạt động mà Bảo tàng đang từng ngày đồng hành cùng cư dân Long Phước giữ gìn và giới thiệu với công chúng.

'Thử thách làm cho thế giới sạch hơn'

Nhằm góp phần nâng cao nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tại địa phương, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức Cuộc thi Thử thách làm cho thế giới sạch hơn trên nền tảng số Hue-S từ ngày 2 - 31/6.

Một đời người qua được mấy dòng sông

Dòng sông năm tôi 17, 37 hay 57 tuổi đều là con đường xuyên thời gian lịch sử, đều chứa đựng những di sản văn hóa quý giá, đều nối liền đôi bờ, hai miền ngược xuôi, và cuối cùng đều ra biển cả...

Nhiều hoạt động diễn ra tại Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại tỉnh Điện Biên'

Ngày 4-6, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Kế hoạch số 168/KH-UBND về tổ chức Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại tỉnh Điện Biên', kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Có gì thu hút tại tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024?

Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 – điểm nhấn của Festival Huế diễn ra xuyên suốt trong năm nay, sẽ diễn ra từ ngày 7-6 đến 12-6, với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển'. Sự kiện được kỳ vọng mang đến cho du khách những trải nghiệm mới lạ, độc đáo.

Đánh thức tiềm năng du lịch qua điện ảnh

Với vô vàn cảnh đẹp hùng vĩ từ Bắc vào Nam cùng nhiều di tích cổ kính, di sản văn hóa đặc sắc, Việt Nam đang sở hữu rất nhiều tiềm năng để quảng bá du lịch thông qua điện ảnh. Tuy nhiên, sự gắn kết giữa điện ảnh và du lịch ở Việt Nam thời gian qua vẫn chỉ là sự ngẫu nhiên, những cái 'bắt tay' thật chặt và hiệu quả đến nay vẫn chưa được phát huy đúng mức. Tiềm năng du lịch của nhiều vùng chưa được các nhà làm phim 'đánh thức' và khai thác một cách hiệu quả.

Phản hồi loạt bài Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số: Phát huy giá trị dân tộc cùng thời đại

Từ thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tại các địa phương mà Báo SGGP đã phản ánh trong loạt bài Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số vừa qua, có thể thấy di sản văn hóa không chỉ cần được gìn giữ, bảo tồn, phục dựng mà còn phải 'được sống', phát triển phù hợp với xu hướng thời đại.

Triển lãm mỹ thuật và di sản Huế lần thứ 3

Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Tuần lễ trọng điểm Festival Huế 2024, ngày 3/6, tại Đại Nội Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đã khai mạc triển lãm Mỹ thuật và di sản lần thứ 3 năm 2024.

Đề xuất chi hơn 122.000 tỷ đồng cho phát triển văn hóa

Báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết tổng các nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030 dự kiến là 122.250 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương dành tối thiểu khoảng 77.000 tỷ đồng.

Ưu tiên thu hút các nguồn lực xã hội

Sáng 3/6, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035. Để triển khai hiệu quả, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, cần thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư cho chương trình.

Đề xuất đầu tư 122.250 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035

Sáng 3-6, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Đề xuất hơn 122.000 tỷ đồng phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030

Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng, dự kiến cần hơn 122.000 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030.

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa là nhiệm vụ quan trọng

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15, đầu giờ sáng 3/6, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ đọc tờ trình Quyết định chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Đề xuất 122.250 tỉ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa

Tổng nguồn lực để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa là 122.250 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách khoảng 77.000 tỷ đồng (chiếm 63%)…

Tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển văn hóa

Việc thực hiện Chương trình sẽ góp phần tăng cường nguồn lực đầu tư, đáp ứng yêu cầu bức thiết về phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.

Đề xuất huy động hơn 122 nghìn tỷ đồng để phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030

Sáng 3/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng trình bày báo cáo về Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Đề xuất 122.250 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 3/6, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035: Bảo đảm đồng bộ, khả thi, hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm

Sáng 3.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra với Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

Nam Định xây hồ sơ đưa phở vào Di sản

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đồng thời bảo tồn văn hóa ẩm thực gắn với phát triển du lịch địa phương... là nội dung chính được đưa ra tại Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa' do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức hôm qua (ngày 2/6).

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam là lễ hội dân gian truyền thống độc đáo của An Giang nói chung và TP. Châu Đốc nói riêng. Lễ hội giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân An Giang, chứa đựng những giá trị lịch sử - văn hóa đặc trưng trong dòng chảy văn hóa Nam Bộ. Bản sắc văn hóa trong lễ hội được cộng đồng duy trì, thực hành, trao truyền, từ thế hệ này sang thế hệ khác, có tính lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống văn hóa tâm linh.

Hôm nay 3/6, Quốc hội thảo luận dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; Luật Cảnh vệ

Hôm nay 3/6, Quốc hội thảo luận dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ…

Di sản Việt Nam: Festival Huế - Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển

Nhắc đến các Festitval trên cả nước, sẽ là thiếu sót rất lớn khi không đề cập đến Festvival Huế. Được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2000, đến nay, qua 24 năm tổ chức, Huế đã thật sự trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam.

Lập hồ sơ đưa phở vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 2/6, Sở VHTTDL Nam Định đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa'. Tham dự Tọa đàm có đại diện Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL), các nhà nghiên cứu văn hóa, ẩm thực, cộng đồng gìn giữ và phát triển nghề phở.

Tham vấn ý kiến xây dựng hồ sơ đưa phở vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa', nhằm tham vấn các ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu, chuyên gia, đại diện chủ thể thực hành di sản, đại diện chính quyền địa phương, cộng đồng để nhận diện di sản Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa.

Phở dưới góc nhìn di sản văn hóa

Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa'.

Khai mạc Tuần Du lịch 'Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An'

Tuần Du lịch 'Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An' là sự kiện du lịch quan trọng thường niên nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới. Sự kiện sẽ góp phần tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ du lịch Ninh Bình đến du khách trong nước và quốc tế, đồng thời khẳng định Ninh Bình là điểm đến đặc sắc, an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn.

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đồng thời bảo tồn văn hóa ẩm thực gắn với phát triển du lịch địa phương... là nội dung chính được đưa ra tại Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa' do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức ngày 2/6.

Khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch ở vùng biên giới Mường Nhé

Với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, có những điểm tham quan hấp dẫn, cùng nhiều di sản văn hóa độc đáo của 10 dân tộc sinh sống trên địa bàn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

Giữ di sản bằng giáo dục trải nghiệm

Dạy trẻ hiểu biết về di sản văn hóa chính là một cách bảo tồn văn hóa sâu sắc và hữu hiệu, một khi những gì thuộc về văn hóa đã bén rễ trong lòng và được nuôi lớn từng ngày trong trái tim…

Khai mạc Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024

Tối 1/6, tại Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động (huyện Hoa Lư), UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024 với chủ đề 'Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An'. Lễ khai mạc đã thu hút sự tham dự của hàng nghìn người dân và du khách.

Vui khám phá di sản tại Bảo tàng Dân tộc học

Trong hai ngày 1 và 2/6/2024 (thứ Bảy và Chủ nhật này), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức chương trình 'Vui khám phá di sản các nước' với nhiều hoạt động hấp dẫn, bổ ích. Chương trình là sự kiện dành cho tất cả các em thiếu nhi nhằm tăng cường giao lưu học hỏi, khám phá về di sản văn hóa của Việt Nam cũng như các nước trên thế giới nhân dịp đầu hè.

Hát Xoan Phú Thọ gắn di sản với du lịch cộng đồng | Trăm miền hội tụ | 31/05/2024

Hát Xoan Phú Thọ là một trong hai di sản văn hóa phi vật thể của vùng đất Tổ được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại. Sự trao truyền di sản từ thế hệ này sang thế hệ khác đã giúp cho hát Xoan Phú Thọ được duy trì bền lâu và phát huy giá trị văn hóa truyền thống mà ông cha để lại cho các thế hệ hôm nay.

Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 4: Di sản và công nghiệp văn hóa

Theo số liệu công bố cuối năm 2023 của Bộ VH-TT-DL, sau 5 năm triển khai chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, 12 ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam đã đóng góp doanh thu hơn 8 tỷ USD, tương đương 3,61% GDP. Với sự đa dạng về văn hóa, nguồn tài nguyên di sản phong phú, Việt Nam được đánh giá có rất nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp văn hóa.

Giải Đua ngựa truyền thống Bắc Hà: Phát huy giá trị Di sản Văn hóa Quốc gia

Không mang tính chất thương mại, không phải giải chuyên nghiệp, giải đua ngựa ở Bắc Hà (Lào Cai) - cuộc đua của những người nông dân trên những con ngựa thồ - luôn để lại ấn tượng trong lòng du khách.

Hồi sinh di sản truyền thống tại Algeria

Chợ Azman ở Algeria được đông đảo người dân xem như là nơi tôn vinh di sản văn hóa phong phú của đất nước. Điều đặc biệt ở đây là các nghề thủ công cùng các loại hình âm nhạc truyền thống được tái hiện sinh động, thể hiện đậm nét văn hóa truyền thống của đất nước.

Hồi sinh di sản văn hóa ở Algeria

Với những người đam mê du lịch khám phá, thành phố Tlemcen, trung tâm văn hóa lịch sử lâu đời bậc nhất Algeria, là một trong những điểm đến không thể bỏ qua. Đặc biệt, chợ phiên Azman là địa điểm lý tưởng để du khách có một hành trình vượt thời gian tại nơi hội tụ tinh hoa âm nhạc và nghệ thuật truyền thống ở quốc gia Bắc Phi.

Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 2: Bảo tồn để phát triển, phát triển để bảo tồn

Chúng ta đã chứng kiến nhiều bài học thực tiễn về những mất mát của di sản văn hóa dân tộc trước sức ép phát triển kinh tế. Trong nhiều trường hợp, người chịu trách nhiệm phải trăn trở, cân nhắc kỹ lưỡng để không đưa ra những quyết định gây tổn hại, ảnh hưởng đến di sản. Làm sao để mỗi người dân được sống tốt và phát triển cùng những di sản đang được gìn giữ, lưu truyền.

Ninh Thuận: Phát huy giá trị các Bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm

Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất lưu giữ những dấu ấn 'vàng son' của nền văn hóa Chăm, với hệ thống các đền tháp cổ kính, những lễ hội truyền thống đặc sắc và phong tục tập quán mang đậm bản sắc.

Hấp dẫn chương trình trải nghiệm khám phá di sản các nước dành cho thiếu nhi

Chương trình 'Vui khám phá di sản các nước' mang đến cho các em thiếu nhi một ngày hội vui chơi, học tập và trải nghiệm văn hóa bổ ích và ý nghĩa sau một năm học tập miệt mài.

Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích - danh thắng Hòn Chồng - Hòn Đỏ

Danh lam thắng cảnh Hòn Chồng - Hòn Đỏ, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa là một trong những danh lam thắng cảnh đẹp, độc đáo có nhiều giá trị của vùng biển Nam Trung Bộ và đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là di tích - danh thắng quốc gia vào ngày 15/10/1998. Danh thắng có vị trí địa lý thuận lợi, nằm cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 2km về phía bắc. Cùng với sự đa dạng của quần thể thực vật và nước biển luôn trong sạch, là môi trường sống lý tưởng cho nhiều loài sinh vật biển; cảnh quan thiên nhiên trong lành, phong cảnh nên thơ, hữu tình, nơi đây là điểm dừng chân của du khách trong và ngoài nước khi đến thành phố biển Nha Trang.

Khám phá di sản văn hóa các nước tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Trong hai ngày 1 và 2/06, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức chương trình 'Vui khám phá di sản các nước' với nhiều hoạt động hấp dẫn, bổ ích dành cho các em thiếu nhi.

TP. Phổ Yên: xây dựng mô hình điểm về bảo tồn di sản văn hóa truyền thống

Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh vừa phối hợp với UBND TP. Phổ Yên tổ chức bế mạc xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, văn nghệ truyền thống tỉnh Thái Nguyên năm 2024.