Chuyện về gia đình Sài Gòn cúng toàn bộ điền sản để xây chùa

Giữa ồn ã phố thị, thiền viện Tuệ Quang (phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.HCM) an nhiên cùng tiếng chuông gió, bóng cây rợp mát. Và, câu chuyện về duyên khởi của thiền viện cũng khiến người nghe dấy lên những xúc cảm đặc biệt.

Khóa tu thiền đầu tiên tại Ni viện Long Nhiễu

Khóa tu diễn ra sáng 1-11, tại Ni viện Long Nhiễu (Q.Thủ Đức, TP.HCM), do Ni sư Hạnh Chiếu (trụ trì thiền viện Trúc Lâm Trí Đức Ni, Đồng Nai), cùng Ni chúng hướng dẫn.

La Vân Hi hát nhạc phim 'Nguyệt Thượng Trọng Hỏa' khiến fan nức lòng

Bản nhạc phim 'Nguyệt Thượng Trọng Hỏa' của La Vân Hi đang được người hâm mộ truyền tay nhau và ngợi khen hết lời.

Đại lễ Phật đản: Chuông Bát Nhã trực tuyến không làm giảm linh thiêng

Giáo hội Phật giáo TP.HCM cho biết dù không tổ chức rầm rộ như mọi năm, nhưng lễ mừng Phật đản năm nay mang nhiều ý nghĩa sâu sắc trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

Trang nghiêm chính lễ Phật đản đặc biệt tại chùa Quán Sứ

Sáng 7-5, chính lễ của đại lễ Phật đản 2020 tổ chức gọn gàng, trang nghiêm tại chùa Quán Sứ (Hà Nội)-trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Chính lễ Phật đản đặc biệt ở chùa Quán Sứ

Chính lễ của đại lễ Phật đản tổ chức gọn gàng, trang nghiêm sáng 7/5 tại chùa Quán Sứ-trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Thuyết duyên khởi của đạo Phật

Giáo lý duyên khởi là căn bản của hệ thống triết học Phật giáo. Học thuyết này giúp con người ta thấy rõ sự thật của con người, cuộc đời và giá trị hạnh phúc; nó thuyết minh về sự liên hệ hỗ trợ giữa các sự vật, hiện tượng hay các pháp.

Những học thuyết kinh điển trong giáo lý nhà Phật- Kỳ 1: Học thuyết vô thường

Đạo Phật không phải là một hệ thống triết học nhưng khi tìm hiểu, nghiên cứu, chúng ta vẫn có thể tìm thấy những quan điểm, học thuyết mang tính triết học kinh điển trong giáo lý nhà Phật.

Giáo sư Hồng Dương Nguyễn Văn Hai từ trần

Thông tin từ các môn sinh, Giáo sư Nguyễn Văn Hai, pháp danh Hồng Dương, Giáo sư Toán học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu Phật học, đã từ trần vào ngày 25-1-2020 (nhằm mùng 1 Tết Canh Tý), tại tư gia ở Yardley, Pennsylvania, Hoa Kỳ; thượng thọ 93 tuổi.

Ngẫm cuối năm : Để 'tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến'

Giữa dòng chảy cuộc sống, trong các mối tương quan trùng trùng điệp điệp của xã hội, có thể mọi thứ bị xô dạt và chúng ta cứ cho là mặc nhiên như thế, tới đâu thì tới, rồi phó mặc cho hoàn cảnh và xem đó là định mệnh.

Khi ta lĩnh ngộ được 'người dù phụ ta, nhưng nhân quả không phụ'...

Vạn sự trên đời đều không thoát khỏi vòng xoay nhân quả, thiện ác hữu báo là chân lý không thể mê lầm. Vậy nên, một khi lĩnh ngộ được 'người dù phụ ta, nhưng nhân quả không phụ', bạn sẽ không bao giờ còn cảm thấy thương tâm tuyệt vọng nữa.

Tết ông Táo : Chuyện giữ lửa gia đình

Cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm (23-12 âm lịch) là tập tục tín ngưỡng dân gian đã có từ lâu đời. Người Việt gọi ngày này là ngày Tết ông Công ông Táo (Táo quân, hay Định phước Táo quân). Đây là một trong những nét văn hóa cổ truyền của người Việt.

Có hay không sự may - rủi của số phận?

Cùng sinh một giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm nhưng người thành tỷ phú, kẻ bần hàn. Cùng là nạn nhân của tai nạn sóng thần nhưng có người bị cuốn phăng ra biển khơi lại có người lại được bức tường sóng nhẹ nhàng đẩy lại vào bờ và sống sót hy hữu. Cùng trong chuyến xe bị tai nạn có hành khách chỉ bị trầy xước nhẹ trong khi nhiều người khác thiệt mạng thê thảm. Đối mặt với những câu hỏi khó trả lời này, con người chỉ còn biết chép miệng: Tại số phận!

TP.HCM : 18 tự viện được tuyên dương bảo vệ môi trường

Chiều nay, 18-12, tại trụ sở UBMTTQVN TP (55 Mạc Đĩnh Chi, Q.1), Ban Thường trực UBMTTQVN TP phối hợp cùng Sở Tài nguyên và Môi trường TP đã tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện kế hoạch phối hợp bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn TP.HCM; sơ kết 1 năm thực hiện chỉ thị số 19-CT/T.Ư của Ban Thường trực Thành ủy về thực hiện cuộc vận động 'Người dân TP.HCM không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước'.

Rằm tháng Mười

'Rằm tháng Giêng, ai có tiền thì quảy/ Rằm tháng Bảy, kẻ quảy người không/ Rằm tháng Mười, mười người mười quảy' - một câu ca dao xưa khái quát lại cả 3 ngày rằm lớn trong năm. Cùng với rằm tháng Giêng (Thượng nguyên), rằm tháng Bảy (Trung nguyên), rằm tháng Mười (Hạ nguyên) chất chứa bao ước vọng về một cuộc sống bình an, hoan hỉ của người đời. Ước vọng đôi khi chưa thể thành hiện thực, nhưng dẫu sao, có ước vọng cũng vẫn tốt hơn!

'Na Tra: Ma đồng giáng thế' bước đầu thành công tiến vào giải Oscar cho phim hoạt hình hay nhất

Sáng 17/10, Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh đã công bố những phim hoạt hình hay nhất có tên trong bản danh sách giải Oscar lần 92. Tổng cộng có 32 bộ phim bước đầu được thông qua, trong đó có Na Tra: Ma đồng giáng thế, Bạch xà: Duyên khởi.

Tôn giáo với công tác ứng phó biến đổi khí hậu

Trong 2 ngày 14 - 15/10, tại TP. Huế đã diễn ra Hội nghị toàn quốc 'Biểu dương, phát huy vai trò các tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu'.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Cùng nhau cam kết bảo vệ môi trường bền vững

Đây là lời kêu gọi nằm trong thông điệp Bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đại đoàn kết Online trân trọng giới thiệu toàn văn thông điệp.

Ghé thăm ngôi Chùa có tấm bia cổ gần 900 năm tuổi trên núi Đọi

Chùa Long Đọi Sơn còn gọi là chùa Đọi có tên chữ Diên Linh Tự, tọa lạc trên đỉnh ngọn núi Đọi (thuộc xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam). Chùa do vua Lý Thánh Tông và Vương phi Ỷ Lan chủ trì cho xây dựng vào năm 1054 - 1058.

Từ Ngũ cú thuyết trong kinh Trung A-hàm đến Năm thể tài trong kinh điển Bà-la-môn

Kinh Trung A-hàm được dịch sang Hán đầu tiên vàoniênhiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị Tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện. Theo CaoTăng truyện quyển thứ nhất, bản kinh Trung A-hàm đầu tiên do ngàiTăng-già-bạt-trừng (僧伽跋澄) tuyên đọc Phạn văn, ngàiĐàm-ma-nan-đề (曇摩難提) viết ra chữ Phạn1.

Hai nghĩa của nghiệp

Luậtnghiệp (karma) là một nguyên lý cơ bản của thế giới quan Phật giáo. Nói vắn tắt, nghiệp đề cập đến quan điểm rằngnhững hành động có tác ý sẽ tạo ra những kết quả có ảnh hưởng đến đời này và nhữngđời sau. Thực sự, chính nghiệp dẫn đến sự tái sanh. Giới Phật tử nghĩ nghiệp làmột sự biểu hiện khác của nguyên lý duyên khởi, nguyên lý nhân quả, theo đó, mọithứ tồn tại và phát triển nhờ vào những điều kiện cụ thể. Với nghĩa này, luậtnghiệp là một loại luật tự nhiên, hành động dẫn đến kết quả một cách tự nhiên,không có sự can thiệp của một đấng thần linh nào.

Đọc sách của Đức Đạt-lai Lạt-ma đời thứ 14

Một số bạn đã nhiều năm gõ cửa nhiều chùa, đọc nhiều kinh điển, tunhiều tông phái, và rồi thấy rằng Phật pháp quá mênh mông, như dường học hoàikhông hết. Và rồi bạn chỉ muốn tìm một cuốn sách tiếng Anh duy nhất để đọc, đểnghiền ngẫm ngày này qua ngày kia, nhằm nắm vững tinh yếu Phật pháp để vào cưảgiải thoát. Nếu thế, xin đề nghị bạn hãy tìm đọc tác phẩm 'Essence of theHeart Sutra' (viết tắt: EHS) của Đức Đạt-lai Lạt-ma đời thứ 14.

Cải tạo trí tuệ cho trẻ tự kỷ: Cần thêm những khởi tâm

Ông Phan Diễn, Chủ tịch Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai sau khi thăm Trung tâm huấn luyện trẻ tự kỷ ở Từ Sơn (Bắc Ninh) của TS. Phan Quốc Việt, đã vô cùng khâm phục trước sự tiến bộ của các cháu với kỹ năng làm xiếc điệu nghệ, không những thế, trí tuệ và thể lực các cháu tự kỷ được cải thiện nhiều qua phương pháp đặc biệt tại đây.

Hoa Trần - vợ của Việt Hoàn ra mắt MV cổ trang Tam sinh tam thế

Hoa Trần tiếp tục tung ra MV cổ trang 'Lỡ'-cover lại ca khúc nhạc phim 'Tam sinh tam thế thập lý đào hoa' bản điện ảnh do Na Anh hát.

Không hiểu Nhân Quả cứ kinh doanh bùa chú, hậu quả sẽ khôn lường

Những người bán hàng chẳng bao giờ hiểu hết về những loại bùa chú mà mình đang bán và kinh doanh. Quan trọng hơn là họ không biết và hiểu sâu về Nhân Quả vận hành ra sao, nếu họ cứ tiếp tục víu bám những loại hình kinh doanh này, thì một ngày nào đó, hậu quả thật khôn lường.

Khái niệm pháp (dharma) trong Phật giáo

Thuật ngữ pháp (dharma, có căn động tự là dhṛ có nghĩa là 'duy trì, nắm giữ'; Pāli: dhamma; Tây Tạng: chos) mang nhiều ý nghĩa và sự giải thích khác nhau trong quá trình phát triển tư tưởng ở Ấn Độ. Phật giáo chia sẻ thuật ngữ này và một số ý nghĩa của nó với những tôn giáo Ấn Độ khác, nhưng đồng thời nó cũng đưa ra một số giải thích riêng. Pháp có thể bao hàm nhiều nghĩa khác nhau trong những ngữ cảnh khác nhau và liên quan đến những vấn đề khác nhau. Ở đây chúng ta sẽ xem xét khái niệm này dưới hai đề mục: trước hết là pháp ở nơi nghĩa chung, bao gồm nhiều nghĩa khác nhau; và thứ hai là pháp mang tính thuật ngữ riêng, chỉ cho những thành phần hay yếu tố cuối cùng của toàn bộ thực tại hiện hữu.

Vong nhi

Một cánh đồng mở ra, một dòng sông trước mặt, một vườn cây xoàbóng mát và rồi gió mạnh hất tung tất cả. Khắp không gian nhòe đi, u ám, ngộtngạt và nghe tiếng khóc rợn lên cùng ngàn vạn âm thanh kêu gào của trùng trùngem bé đang dần rõ lớn.

Tại sao phải ăn chay ngày mùng 1, 8, 15…?

Vấn đề ăn chay là để trưởng dưỡng lòng từ bi đối với các loài động vật và cũng để giảm bớt nghiệp sát cho chính bản thân của người ăn chay. Phật tử nên ăn chay vào những ngày nào? Ăn chay giảm huyết áp