Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) đã đưa vào hoạt động thêm 45 dây chuyền sản xuất nhằm đón đầu xu hướng gia tăng đơn hàng từ loạt khách hàng truyền thống và đối tác mới.
Giá phân đạm ure-chủng loại phân bón dẫn dắt tại thị trường trong nước hiện bám sát xu hướng biến động giá trên thị trường thế giới.
Ấn Độ đã quyết định dỡ bỏ quy định giá xuất tối thiểu 490 đô la Mỹ/tấn đối với gạo trắng (non-basmati). Điều này, có khả năng sẽ khiến giá gạo xuất khẩu thế giới, trong đó, có Việt Nam tiếp tục lao dốc.
Công ty Thương mại Thực phẩm và Nông - Thủy sản Hàn Quốc (aT) tổ chức sự kiện B2B Việt - Hàn trong ngành thực phẩm. Buổi kết nối sẽ diễn ra vào ngày 17-18/10/2024 tại khách sạn New World Sài Gòn.
Nhật Bản, Hàn Quốc và Ý đang tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), với các quan hệ đối tác quan trọng để đảm bảo nguồn cung và tối ưu hóa chi phí.
Giá tiêu hôm nay 8/10 trong khoảng 146.000 - 147.000 đồng/kg. Thị trường Trung Quốc đóng cửa trong suốt kỳ nghỉ lễ Quốc khánh kéo dài 7 ngày góp phần làm giảm giá tiêu. Thêm vào đó, đồng USD tăng cao trong bối cảnh xung đột leo thang ở Trung Đông càng kéo giảm giá tiêu các nước.
Trong bối cảnh xung đột ở Trung Đông đẩy giá dầu lên cao thì giá dầu của Nga cũng tăng trở lại.
Giá dầu Urals giao tháng 10/2024 của Nga tăng trở lại mức trên 65 USD/thùng tại các cảng xuất khẩu ở Biển Baltic và Biển Đen, cao hơn 5 USD/thùng so với mức trần giá do phương Tây áp đặt. Đây là tính toán của Reuters, được đưa ra trong bối cảnh xung đột ở Trung Đông đẩy giá dầu lên cao.
Kể từ cuối tháng 6, thị trường lúa mì Nga đã tăng vọt lên mức giá cao nhất trong bối cảnh hạn hán ngày càng trầm trọng và dự báo sản lượng giảm tại quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới.
Hai mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá tăng nóng các tháng qua là gạo và cà phê đang giảm giá mạnh do tác động thị trường thế giới
Khép lại phiên giao dịch đầu tuần, giá ngô ghi nhận mức tăng hơn 1,5%, kéo dài đà tăng trong tuần trước. Sau giai đoạn biến động thận trọng, thị trường đã nhận được lực mua mạnh mẽ khi các số liệu trong Báo cáo tồn kho ngũ cốc quý thấp hơn mong đợi.
Ấn Độ đã chính thức dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo được áp dụng từ hơn một năm trước (tháng 7-2023). Điều này được dự báo là có tác động đáng kể đến thị trường xuất khẩu gạo trong thời gian tới. Trong bối cảnh này, ngành lúa gạo Việt Nam cần có chiến lược gì, nhất là ở vụ Đông xuân 2024-2025 để giảm áp lực 'đối đầu' với quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới này?
Điều kiện thời tiết thuận lợi cho hoạt động sản xuất ca cao tại Bờ Biển Ngà - quốc gia sản xuất lớn nhất thế giới đã gây sức ép lên giá trong phiên hôm qua
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường nông sản đã nhận được lực mua mạnh mẽ, nhiều mặt hàng đồng loạt tăng giá như ngô, lúa mì trong phiên hôm qua (30/9).
Hy vọng sau cuộc gặp gỡ và làm việc với Đại sứ Bangladesh tại Việt Nam, có thể mở ra nhiều triển vọng mới cho sự hợp tác giữa ngành Dệt May hai nước Việt Nam và Banggladesh.
Biên lợi nhuận gộp của Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) đang được cải thiện mạnh mẽ nhờ lợi thế khép kín chuỗi giá trị Dệt - Nhuộm - May, cũng như chiến lược tập trung vào thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản.
Các thị trường lớn như Trung Quốc, Philippines, Bangladesh... đều giảm mua xi măng, clinker từ Việt Nam, dẫn đến xuất khẩu nhóm hàng này từ đầu năm tới nay liên tục giảm.
TNG cho biết công ty tự tin thực hiện kế hoạch năm 2024 với doanh thu thuần dao động 7.900 – 8.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế trên 310 tỷ đồng.
TNG cho biết, nhiều khách hàng có quy mô lớn như H&M, Walmart, Lidl hiện đã hoàn thành quá trình kiểm định (QT) tại các nhà máy của công ty.
Ban lãnh đạo Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) cho biết việc khách hàng truyền thống The Children's Place gặp khó khăn không gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty và đây là đơn vị uy tín, tỷ lệ rủi ro về khoản phải thu ở mức thấp.
2025 Honda Air Blade 125 được cập nhật tại thị trường Việt Nam với những điểm mới bắt mắt và có giá bán thực tế hiện đang chênh hơn giá niêm yết của nhà sản xuất.
Các doanh nghiệp dệt may đã triển khai nhiều hoạt động về chuyển đổi số theo chuẩn quốc tế và tổ chức các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng, quy trình, tư duy quản lý cho đội ngũ cán bộ, nhân viên.
Chuẩn bị bước vào mùa cao điểm sản xuất phục vụ lễ hội, đơn hàng khá dồi dào, tuy nhiên doanh nghiệp da giày không vui bởi thiếu lao động, chi phí tăng.
Xuất khẩu thực phẩm là một quá trình phức tạp, đặc biệt với doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp, nên đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để tránh rủi ro và đạt hiệu quả tối đa.
Dự báo ngành da giày có thể mang về 27 tỷ USD năm 2024 được đưa ra trong bối cảnh các đơn hàng của doanh nghiệp đang phục hồi.
Nâng cao hiệu quả đồng vốn, cải thiện 'sức khỏe' của các doanh nghiệp dệt may là những mục tiêu hàng đầu mà những người đại diện phần vốn của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) hướng đến.
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP) là hiệp định thương mại tự do giữa 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand. Hiệp định này đã mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia các chuỗi giá trị mới trong khu vực, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Việc phát triển sản phẩm ngách đang được ví như 'cánh cửa' đầy hứa hẹn để bán mức giá tốt hơn, có thể có tốc độ tăng trưởng nhanh cho các doanh nghiệp Việt trên thị trường xuất khẩu vốn còn nhiều thách thức. Điều quan trọng là họ cần lựa chọn các phân khúc một cách thích hợp với 'khoảng trống nhỏ' ít có đối thủ cạnh tranh, đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị và nhân lực, làm chủ công nghệ, quy trình sản xuất, đáp ứng xu hướng xanh…để tranh thủ mọi cơ hội tăng tốc.
Mặc dù triển vọng đơn hàng ở mức tích cực nhưng Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) hiện đối mặt với rủi ro từ khoản phải thu khi khách hàng truyền thống, lớn là The Children's Place đang âm vốn chủ sở hữu.
Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog) vừa mở thầu mua thêm 350.000 tấn gạo trắng 5% tấm, với các nhà cung cấp tiềm năng là Việt Nam, Pakistan và Thái Lan. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp Việt.
Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog) vừa mở thầu mua thêm 350.000 tấn gạo trắng 5% tấm, với các nhà cung cấp tiềm năng là Việt Nam, Pakistan và Thái Lan.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex, mã cổ phiếu VGT) vừa quyết định thoái toàn bộ vốn tại Công ty Cổ phần Tổng Công ty May Đồng Nai (Donagamex). Quá trình thoái vốn dự kiến bắt đầu ngay từ quý 3/2024.
Từ cuối năm 2023 trở lại đây, sự phục hồi của thị trường tiêu thụ quốc tế là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực may mặc, giày da khôi phục lại sản xuất và việc làm cho người lao động. Không ít DN thời gian qua liên tục phải tuyển dụng lao động mới để kịp tiến độ các đơn hàng đã ký kết. Cộng đồng DN may mặc, giày da cũng đang có những nỗ lực mới nhằm đáp ứng những tiêu chuẩn sản xuất ngày càng khắt khe của thị trường, hướng tới tối ưu hóa lợi nhuận DN.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: DVN, PLX, TNG.
Những bất ổn trong thời gian gần đây đã làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động kinh doanh của Bangladesh. Tình hình này tác động trực tiếp đến ngành dệt may, ngành chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia này vào năm 2023. Trong bối cảnh đó, nhiều công ty chứng khoán nhận định các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phần nào được 'hưởng lợi', nếu được đón nhận những đơn hàng được dịch chuyển.
Hầu hết doanh nghiệp dệt may trong nước đã có đơn hàng đến hết quý III/2024, nhưng đơn hàng quý IV/2024 chưa chắc chắn, đặc biệt đơn giá chưa cải thiện.
Sự giảm sút trong sản lượng và nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng, có cơ sở để tin rằng giá hồ tiêu sẽ tiếp tục có những biến động tích cực trong tương lai.
Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 5/8/2024, giá tiêu Đắk Lắk, Gia Lai, giá tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay tăng hay giảm; giá tiêu mới nhất ngày 5/8 thế nào?
Giá tiêu hôm nay 5/8/2024 tại thị trường trong nước quay đầu tăng ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 146.000 – 147.000 đồng/kg.
Tháng 7/2024, giá tiêu giảm nhẹ so với tháng 6 nhưng vẫn cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Thị trường đang kỳ vọng giá sẽ bùng nổ trước cơn 'bão lặng'?
Giá tiêu hôm nay 4/8 trong khoảng 146.000 - 147.000 đồng/kg. Giá tiêu đầu giờ sáng nay tăng 500 - 1.000 đồng/kg. Thị trường trong nước có ngày tăng trở lại sau 2 phiên giảm liên tiếp. Tổng kết tuần này giá tiêu giảm trung bình 3.000 đồng/kg.
Đơn hàng cải thiện, sản xuất ổn định, doanh thu, lợi nhuận đã tăng nhưng vẫn còn nhiều thách thức đang chờ doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới.
Giá tiêu hôm nay 3/8 trong khoảng 146.000 - 146.500 đồng/kg. Sau khi giảm trong 3 tuần qua, giá tiêu Ấn Độ trong nước và quốc tế đều có xu hướng tăng trong tuần này. Vụ thu hoạch tại Brazil và Indonesia dự báo có sản lượng thấp hơn do tình hình thời tiết không thuận lợi.
Dù ghi nhận mức tăng 19%, nhưng giá tiêu xuất khẩu của Brazil sang Việt Nam là mức giá thấp nhất trong 15 nước nhập khẩu hàng đầu của quốc gia này?
Thời gian qua, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vẫn đang phải gồng mình vì giá cước vận tải liên tục leo thang.
Trung tâm Phát triển sản phẩm và Kinh doanh thời trang Vinatex được đưa vào hoạt động, nhằm hiện thực hóa mục tiêu 'một điểm đến', hình thành chuỗi liên kết dệt kim, phát huy lợi thế sẵn có về quy mô, uy tín của Vinatex.
Với một ngành thâm dụng lao động như dệt may, con đường duy nhất để tồn tại được đó là toàn ngành phải chuyển đổi phương thức kinh doanh cao hơn, với thiết kế của mình, nguyên liệu của mình… hướng tới sản xuất FOB và ODM...
Với số lượng đơn hàng về nhiều; dữ liệu khả quan về tăng trưởng nửa đầu năm, kim ngạch nguyên liệu đầu vào; các doanh nghiệp, trong đó nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đã và đang tích cực đưa các dự án đầu tư mới quy mô lớn vào sản xuất,... đem đến cho xuất khẩu của Nam Định nhiều cơ hội, kỳ vọng tăng trưởng trong thời gian tới.
Bằng việc khép kín chuỗi sản xuất dệt kim, Tập đoàn Dệt may Việt Nam nói riêng, ngành dệt may nói chung đã tiến lên một bước trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trung tâm Phát triển sản phẩm và kinh doanh hàng thời trang Vinatex được vận hành hiện thực mục tiêu một điểm đến, mở tầm nhìn chiến lược cho hàng dệt may.
Lượng gạo Indonesia nhập khẩu gạo trong năm nay có thể tăng lên 4,3 triệu tấn do cơ quan quản lý lo ngại nguồn cung nội địa không đạt kỳ vọng vì thời tiết khô hạn.