Liên danh tư vấn AVSE Global cùng IPR đã đề xuất làm các đảo vườn trên sông Sài Gòn, đây là ý tưởng mới được nêu trong báo cáo quy hoạch phát triển toàn diện hành lang sông Sài Gòn - TP.HCM.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong đó yêu cầu nghiên cứu kết nối hai sân bay Tân Sơn Nhất và Long Thành.
Sáng 12/4, Bộ GTVT đã có buổi làm việc với UBND TPHCM về việc lập quy hoạch tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TPHCM.
Liên danh tư vấn Tổ chức Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) và Viện Quy hoạch vùng Paris (IPR) đã đưa ra ý tưởng biến bán đảo Bình Qưới - Thanh Đa thành công viên sinh thái đa chức năng.
Liên danh tư vấn đề xuất nhiều tuyến đường sắt kết nối TP.HCM với các tỉnh, thành như Tây Ninh, Đồng Nai, Cần Thơ, Bình Phước, Long An.
Theo báo cáo giữa kỳ, Ga Sài Gòn là ga đầu mối hành khách trung tâm TP.HCM, tổ chức chạy tàu khách xuyên tâm theo hướng Ga An Bình - Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên.
TP.HCM sẽ áp dụng một số cơ chế, chính sách để thực hiện bốn dự án tại khu vực cửa ngõ phía đông TP.
Hơn 20 năm qua, cuộc sống của khoảng 3.200 hộ dân nằm trong dự án nhà ga Bình Triệu, tại phường Hiệp Bình Chánh, thành phố Thủ Đức, TPHCM rơi vào cảnh khốn khổ. Bởi từ khi quy hoạch đến nay, dự án này vẫn chưa được triển khai. Người dân muốn xây dựng nhà cửa, làm đường để đi lại cũng không thể thực hiện được. Đây là nội dung mà Chuyên mục Alo cử tri Phương Nam nhận được từ nhiều người dân sống trong khu vực quy hoạch phản ánh.
Chính phủ vừa họp và thống nhất định hướng để hoàn thiện Dự thảo Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước khi trình Bộ Chính trị xem xét. Một trong các nội dung quan trọng được định hướng là tuyến đường sắt sẽ vào trung tâm Hà Nội và TPHCM thay vì phương án dừng ở ngoại ô. Tư vấn lập quy hoạch các ga đường sắt cũng đề xuất kéo dài đường sắt tốc độ cao tới ga Hà Nội và ga Sài Gòn thay vì dừng ở ngoại ô.
Sau năm 1975, hai miền Nam - Bắc bắt đầu được thông thương hàng hóa, trong đó có lĩnh vực vật tư ngành ảnh. Thành phố Hồ Chí Minh những năm 1980 rất khan hiếm vật tư ảnh. Trước đó, các tiệm ảnh ở miền Nam vốn có nguồn cung cấp từ các công ty nước ngoài, chủ yếu là Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Tây Đức… đặc biệt là phim, giấy ảnh, thuốc tráng của các hãng Nhật Bản như Kodak, Fujifilm, Affa thì được ưa chuộng bậc nhất. Khi chính quyền Sài Gòn sụp đổ, giới nhiếp ảnh lao đao về nguồn nguyên liệu. Trước nhu cầu khan hiếm về nguồn hàng lúc bấy giờ thì Hà Nội cứu cánh.
Đã 3 thập kỷ trôi qua, những người dân phường 28, quận Bình Thạnh, TPHCM vẫn sống lay lắt, mòn mỏi chờ đợi siêu dự án khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa.
Một siêu đô thị như TP.HCM đang loay hoay giải quyết bài toán về tắc đường, kẹt xe chưa có lối ra như hiện nay.
Việc xây dựng tuyến đường sắt đi xuyên qua những trục đường sầm uất, mật độ dân cư dày đặc đã thu hút sự quan tâm rất lớn từ phía người dân. Liệu đề xuất này có khả thi? Để triển khai hiệu quả, TPHCM cần có tầm nhìn chiến lược ra sao?
Cục Đường sắt Việt Nam chưa thống nhất đề xuất xây dựng tuyến đường sắt từ ga Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên cũng như đề xuất phương án chạy tàu đường sắt quốc gia dạng xuyên tâm…
Sở GTVT TP.HCM cho biết, hiện vẫn chưa có kết luận chính thức về đề xuất làm đường sắt xuyên tâm từ ga Bình Triệu – Sài Gòn – Tân Kiên.
Toàn tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM có tám ga, trong đó sáu ga được mở rộng, một ga thu hẹp diện tích và một ga giữ nguyên.
Nếu tuyến đường sắt đoạn qua sân bay Tân Sơn Nhất được bố trí ngầm thì có ưu điểm là đi đường thẳng kết nối nhà ga T1, T2, T3 một cách nhanh nhất.
Liên danh tư vấn vừa có báo cáo đầu kỳ về quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM, trong đó nêu phương án giữ lại, mở rộng ga Sài Gòn và làm tuyến đường sắt trên cao xuyên tâm Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên.
Về việc lập quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM, đơn vị tư vấn đề xuất ba phương án và lựa chọn phương án 1 là giữ lại và mở rộng ga Sài Gòn.
Theo đề xuất, ga Sài Gòn chỉ tập trung làm ga trung tâm hành khách với nhiều dịch vụ hiện đại và có thêm các phương án đường sắt trên cao kết nối về các ga hành khách khác trên địa bàn TP.HCM.
Tư vấn lập quy hoạch tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất bố trí ga Sài Gòn là ga trung tâm hành khách.
Sau hơn 20 năm quy hoạch, dự án nhà ga Bình Triệu vẫn chưa triển khai, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân, Chánh Văn phòng Sở GTVT TP.HCM cho hay, năm 2021, Bộ GTVT tái triển khai thực hiện với việc xây dựng kế hoạch bồi thường, tổ chức tái định cư đối với các tổ chức, cá nhân nằm trong ranh quy hoạch từ 2021-2025.
Sở GTVT TP.HCM nghiên cứu bổ sung, kết nối các tuyến đường sắt đô thị vào đồ án điều chỉnh quy hoạch xây dựng TP.HCM đến năm 2040.
Tuyến metro số 6 sẽ được nghiên cứu bổ sung quy hoạch kéo dài, kết nối với tuyến đường sắt Thủ Thiêm – Long Thành và nối đến Khu đô thị lấn biển Cần Giờ.
Đơn vị tư vấn đề xuất xóa sổ ga Bình Triệu, chuyển ga hành khách Bình Triệu về ga An Bình mới thuộc tỉnh Bình Dương và chuyển đoạn đường sắt qua TP.HCM thành đường sắt đô thị.
Theo quy hoạch, hệ thống đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh gồm 8 tuyến đường sắt đô thị, 3 tuyến xe điện mặt đất hoặc đường sắt một ray với tổng chiều dài khoảng 220km.
Sở Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh cho biết, đang lấy ý kiến các sở, ngành, đơn vị liên quan về nghiên cứu, rà soát, đề xuất bổ sung, điều chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị, đường sắt kết nối nội vùng, các đầu mối đường sắt quốc gia khu vực TP Hồ Chí Minh; trong đó, Sở đang nghiên cứu bổ sung thêm 3 tuyến đường sắt đô thị và kéo dài một số tuyến khác vào quy hoạch.
Sở GTVT TPHCM đang nghiên cứu, rà soát, đề xuất bổ sung, điều chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị, đường sắt kết nối nội vùng, các đầu mối đường sắt quốc gia khu vực TPHCM, hoàn chỉnh hệ thống đường trên cao, các đường ven hai bờ sông Sài Gòn…
'TP.HCM cần nghiên cứu mở thêm 3 tuyến metro mới kết nối sân bay, Cần Giờ' - một số đơn vị nghiên cứu đã đề xuất như trên tại cuộc họp diễn ra mới đây do Sở Giao thông vận tải TP tổ chức, bàn về vấn đề điều chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị, đường sắt kết nối nội vùng, các đầu mối đường sắt quốc gia khu vực TP.HCM.
Ba tuyến metro được đề xuất bổ sung vào mạng lưới đường sắt đô thị TP.HCM giúp kết nối sân bay Tân Sơn Nhất, Cần Giờ và hai nhà ga đầu mối đường sắt quốc gia.
Sở GTVT TP.HCM đang nghiên cứu, rà soát bổ sung một số tuyến đường sắt đô thị và nhiều tuyến kết nối các tuyến đường sắt vào quy hoạch.
Hơn 20 năm quy hoạch dự án ga đường sắt Bình Triệu, nhưng đến nay dự án này vẫn 'án binh bất động', ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của hơn 3.200 hộ dân ở đây.
Báo cáo đầu kỳ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất 6 ga chính, ga Sài Gòn là ga khách trung tâm.
Dự án ga Bình Triệu tại P.Hiệp Bình Chánh (Q.Thủ Đức cũ, nay là TP.Thủ Đức, TPHCM) được quy hoạch từ hơn 2 thập kỷ trước. Nhưng từ đó đến nay, dự án vẫn 'án binh bất động', gây lãng phí lớn về quỹ đất, tài sản của nhà nước, đồng thời ảnh hưởng đến quyền lợi của hàng ngàn hộ dân trong vùng quy hoạch.
'Phải quyết liệt xử phạt tổ chức, cá nhân không thực hiện nghiêm việc phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, đồng thời phát huy, nhân rộng cách làm hay, sáng tạo của địa phương, Thủ Đức mới giữ vững kết quả hiện tại. Còn lơ là, chủ quan, nguy cơ dịch bệnh bùng phát như năm 2022 có thể xảy ra', Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức chỉ đạo.
Sau nhiều năm quy hoạch, dự án nhà ga Bình Triệu (TP Thủ Đức, TP.HCM) vẫn chưa được triển khai, khiến cuộc sống của 3.200 hộ dân rơi vào cảnh khốn khổ.
Khu vực nội thành ở TP.HCM nay đã quá ngột ngạt, lại có nhà ga và hệ thống đường sắt nên luôn trong tình trạng 'căng thẳng'. Ngay các ga Sài Gòn, Bình Triệu cũng bị những nút giao thông bủa vây.
Ban quản lý dự án đường sắt phải chỉ đạo tư vấn và huy động các nguồn lực để hoàn thiện sớm hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ.
Dự án quy hoạch 'treo' quá lâu ảnh hưởng lớn đến mọi mặt đời sống của người dân. Vì vậy, cần xem lại tổng thể quy hoạch, nếu không phù hợp thì gỡ bỏ, còn tiếp tục thì phải rõ tiến độ triển khai.
Đời sống hàng nghìn hộ dân thuộc phường Hiệp Bình Chánh (TP Thủ Đức) bế tắc vì Dự án nhà ga Bình Triệu vẫn chưa đi vào hoạt động sau hơn 20 năm.
Lý giải việc 2 ga Bình Triệu, Thủ Thiêm 'bất động', BQL dự án đường sắt cho biết, do nguồn vốn đầu tư còn nhiều khó khăn, trong khi đầu tư cho đường sắt cần vốn lớn nên các dự án đường sắt quan trọng quốc gia đều chậm tiến độ.
Người dân cần một câu trả lời rõ ràng khi cả 2 dự án ga đầu mối hành khách của ngành đường sắt ở TP.HCM quy hoạch 'treo' quá lâu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của họ.
Khu 'đất vàng' ở TP Thủ Đức rộng hơn 14 ha được quy hoạch làm ga Thủ Thiêm tròn một thập kỷ nhưng đến nay vẫn 'trùm mền' khiến người dân khốn khổ, không biết đi hay ở.
Dự án ga Bình Triệu thuộc diện quy hoạch 'treo' khiến 3.200 hộ dân ở TP Thủ Đức phải khốn khổ, sống 'vất vưởng' ngay trên tài sản của mình hơn 20 năm qua.
Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 có tổng kinh phí dự kiến khoảng hơn 9.900 tỉ đồng.
Nhiều nhà xe vẫn lập bến cóc gần Bến xe Miền Đông cũ để đón trả khách sai quy định dù đã nhiều lần bị cơ quan chức năng xử phạt.