11 vị trí dọc các nhà ga metro và Vành đai 3 dự kiến được TP Hồ Chí Minh thí điểm mô hình TOD hướng tới khai thác hiệu quả quỹ đất, chỉnh trang đô thị…
11 vị trí dọc nhà ga metro, Vành đai (VĐ) 3 dự kiến được TP HCM thí điểm mô hình TOD giúp khai thác tốt quỹ đất, chỉnh trang đô thị, phát triển giao thông công cộng. Kế hoạch triển khai các khu vực TOD tại các dự án trên vừa được UBND TP đưa ra sau khi Nghị quyết 98 của Quốc hội cho phép TP thí điểm một số cơ chế đặc thù để thực hiện.
TPHCM vừa ban hành kế hoạch phát triển 11 đô thị nén mô hình TOD dọc các tuyến Metro số 1, số 2 và Vành đai 3 theo Nghị quyết 98.
Thành phố Hồ Chí Minh phân 2 nhóm vị trí khu vực phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng trên cơ sở đánh giá hiện trạng sử dụng đất, nguồn gốc pháp lý đất và động lực phát triển.
11 vị trí làm TOD này nằm dọc tuyến Metro số 1, Metro số 2, tuyến Vành đai 3
UBND TP.HCM đưa ra danh sách 9 vị trí thí điểm phát triển TOD dọc tuyến metro số 1, metro số 2 và đường Vành đai 3 TP.HCM trong giai đoạn 2024 - 2025.
Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa ban hành Quyết định số 4836 về kế hoạch thực hiện các khu vực TOD (phát triển giao thông công cộng) dọc tuyến metro số 1, metro số 2, Vành đai 3 theo Nghị quyết 98 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
Báo cáo cuối kỳ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM của Liên danh tư vấn gửi Bộ GTVT đề xuất mở rộng ga Sài Gòn từ 6,14 ha lên thành 10,6 ha.
Báo cáo cuối kỳ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM, trong đó ga Bình Triệu chỉ còn diện tích hơn 15 ha (trước đây là 47 ha).
Tuyến đường sắt trên cao Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên đi xuyên tâm TP.HCM đã dần định hình cụ thể lộ trình.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang đẩy nhanh các thủ tục đầu tư để sớm triển khai nhiều dự án giao thông trọng điểm, trong đó có dự án cầu Thủ Thiêm 4, cầu Cần Giờ và vành đai 4.
Theo dự toán sơ bộ, tổng mức đầu tư của dự án là khoảng 6.030 tỷ đồng (bao gồm lãi vay 320 tỷ đồng). Trong đó, vốn ngân sách thành phố khoảng 2.826,3 tỷ đồng (chiếm 49,5% tổng mức đầu tư, không bao gồm lãi vay). Vốn BOT khoảng 2.883,4 tỷ đồng (chiếm 50,5% tổng mức đầu tư, không bao gồm lãi vay).
Thường trực Thành ủy TPHCM vừa có kết luận về tình hình thực hiện các dự án cầu Thủ Thiêm 4, cầu Cần Giờ và Vành đai 4 TPHCM.
Thường trực Thành ủy yêu cầu các đơn vị đề xuất giải pháp, phương án đẩy nhanh công tác chuẩn bị, triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cầu Thủ Thiêm 4, cầu Cần Giờ...
Sáng 12/4, Bộ GTVT đã có buổi làm việc với UBND TPHCM về việc lập quy hoạch tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TPHCM.
Ga Sài Gòn được đề xuất giữ lại và mở rộng để trở thành tổ hợp gồm nhiều công trình như: quảng trường cho ga metro, bến xe buýt, taxi, nơi đậu xe... nhằm phục vụ thu gom và chở khách sử dụng dịch vụ đường sắt.
Liên danh tư vấn đề xuất nhiều tuyến đường sắt kết nối TP.HCM với các tỉnh, thành như Tây Ninh, Đồng Nai, Cần Thơ, Bình Phước, Long An.
Tư vấn lập Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất quy hoạch 8 tuyến đường sắt và 7 ga chính.
Báo cáo giữa kỳ Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối, TP.HCM đề xuất bổ sung tuyến đường sắt đoạn Bình Triệu Sài Gòn – Tân Kiên xuyên tâm TP.HCM.
Theo báo cáo giữa kỳ, Ga Sài Gòn là ga đầu mối hành khách trung tâm TP.HCM, tổ chức chạy tàu khách xuyên tâm theo hướng Ga An Bình - Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên.
Chính phủ vừa họp và thống nhất định hướng để hoàn thiện Dự thảo Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước khi trình Bộ Chính trị xem xét. Một trong các nội dung quan trọng được định hướng là tuyến đường sắt sẽ vào trung tâm Hà Nội và TPHCM thay vì phương án dừng ở ngoại ô. Tư vấn lập quy hoạch các ga đường sắt cũng đề xuất kéo dài đường sắt tốc độ cao tới ga Hà Nội và ga Sài Gòn thay vì dừng ở ngoại ô.
Theo đề xuất, cùng với TP Thủ Đức hiện hữu, ba TP Tây, Nam, Bắc sẽ hợp cùng trung tâm lõi TP.HCM thành năm vùng đô thị trọng điểm của TP.HCM tương lai.
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ GTVT về phương án tuyến, vị trí và quy mô nhà ga, trạm bảo dưỡng thuộc dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đoạn qua địa bàn TP.HCM.
Việc xây dựng tuyến đường sắt đi xuyên qua những trục đường sầm uất, mật độ dân cư dày đặc đã thu hút sự quan tâm rất lớn từ phía người dân. Liệu đề xuất này có khả thi? Để triển khai hiệu quả, TPHCM cần có tầm nhìn chiến lược ra sao?
Liên danh tư vấn vừa có báo cáo đầu kỳ về quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM, trong đó nêu phương án giữ lại, mở rộng ga Sài Gòn và làm tuyến đường sắt trên cao xuyên tâm Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên.
Về việc lập quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM, đơn vị tư vấn đề xuất ba phương án và lựa chọn phương án 1 là giữ lại và mở rộng ga Sài Gòn.
Theo đề xuất, ga Sài Gòn chỉ tập trung làm ga trung tâm hành khách với nhiều dịch vụ hiện đại và có thêm các phương án đường sắt trên cao kết nối về các ga hành khách khác trên địa bàn TP.HCM.
Ngoài ga Sài Gòn sẽ là ga trung tâm hành khách theo quy hoạch tuyến-ga đường sắt khu vực, liên danh tư vấn TEDI South và CCTDI đã đề xuất lập 4 ga hàng hóa đường sắt khu vực đầu mối TP HCM…
Ga Sài Gòn sẽ là ga trung tâm hành khách của các loại tàu khách Bắc Nam, tàu khách liên vận, tàu khách đường dài hoặc tàu khách vùng, tàu khách nội/ngoại ô đi các đô thị vệ tinh, ga kết nối và trung chuyển với tuyến metro số 2...
Tư vấn lập quy hoạch tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất bố trí ga Sài Gòn là ga trung tâm hành khách.
Nhiều tỉnh, thành ở khu vực Nam bộ vừa đề xuất đầu tư đường sắt tốc độ cao. Theo nhiều chuyên gia, đây là ý tưởng tốt giúp Nam bộ giảm chi phí logistics cũng như giảm tải cho hệ thống đường bộ. Tuy nhiên, vốn cho đầu tư đường sắt rất lớn, đòi hỏi phải có cơ chế tài chính đột phá để tạo vốn.
Đơn vị tư vấn đề xuất xóa sổ ga Bình Triệu, chuyển ga hành khách Bình Triệu về ga An Bình mới thuộc tỉnh Bình Dương và chuyển đoạn đường sắt qua TP.HCM thành đường sắt đô thị.
Sở Giao thông vận tải TP.HCM đề xuất bổ sung 3 tuyến đường sắt đô thị mới và bổ sung, kéo dài một số tuyến khác.
Theo quy hoạch, hệ thống đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh gồm 8 tuyến đường sắt đô thị, 3 tuyến xe điện mặt đất hoặc đường sắt một ray với tổng chiều dài khoảng 220km.
Sở Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh cho biết, đang lấy ý kiến các sở, ngành, đơn vị liên quan về nghiên cứu, rà soát, đề xuất bổ sung, điều chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị, đường sắt kết nối nội vùng, các đầu mối đường sắt quốc gia khu vực TP Hồ Chí Minh; trong đó, Sở đang nghiên cứu bổ sung thêm 3 tuyến đường sắt đô thị và kéo dài một số tuyến khác vào quy hoạch.
Sở GTVT TPHCM đang nghiên cứu, rà soát, đề xuất bổ sung, điều chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị, đường sắt kết nối nội vùng, các đầu mối đường sắt quốc gia khu vực TPHCM, hoàn chỉnh hệ thống đường trên cao, các đường ven hai bờ sông Sài Gòn…
'TP.HCM cần nghiên cứu mở thêm 3 tuyến metro mới kết nối sân bay, Cần Giờ' - một số đơn vị nghiên cứu đã đề xuất như trên tại cuộc họp diễn ra mới đây do Sở Giao thông vận tải TP tổ chức, bàn về vấn đề điều chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị, đường sắt kết nối nội vùng, các đầu mối đường sắt quốc gia khu vực TP.HCM.