'TP.HCM cần nghiên cứu mở thêm 3 tuyến metro mới kết nối sân bay, Cần Giờ' - một số đơn vị nghiên cứu đã đề xuất như trên tại cuộc họp diễn ra mới đây do Sở Giao thông vận tải TP tổ chức, bàn về vấn đề điều chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị, đường sắt kết nối nội vùng, các đầu mối đường sắt quốc gia khu vực TP.HCM.
Ba tuyến metro được đề xuất bổ sung vào mạng lưới đường sắt đô thị TP.HCM giúp kết nối sân bay Tân Sơn Nhất, Cần Giờ và hai nhà ga đầu mối đường sắt quốc gia.
Sở GTVT TP.HCM đang nghiên cứu, rà soát bổ sung một số tuyến đường sắt đô thị và nhiều tuyến kết nối các tuyến đường sắt vào quy hoạch.
Báo cáo đầu kỳ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất 6 ga chính, ga Sài Gòn là ga khách trung tâm.
Bộ GTVT vừa đề nghị UBND 6 tỉnh, thành phố có tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ đi qua cho ý kiến về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án hạ tầng quan trọng này.
Theo quy hoạch đường sắt TP.HCM - Cần Thơ từ ga An Bình (tỉnh Bình Dương) sẽ đi song song Vành đai 2 đến ga Tân Kiên rồi vào địa phận Long An.
Nhóm nghiên cứu đã đề xuất điều chỉnh hướng tuyến đường sắt TP HCM - Cần Thơ, đoạn qua TP HCM và Bình Dương.
Ban quản lý dự án đường sắt phải chỉ đạo tư vấn và huy động các nguồn lực để hoàn thiện sớm hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ.
TP.HCM nêu nhiều lưu ý về mặt kỹ thuật như đề xuất đoạn qua TP nên đi trên cao, quá trình đô thị hóa nhanh của tuyến đường song hành hai bên hay tải trọng trục chưa tương thích…
Dự án đường sắt tốc độ cao TP.HCM – Cần Thơ mới đây tiếp tục được đề xuất nghiên cứu, xây dựng với vận tốc 190 km/h đối với hành khách và 120 km/h đối với tàu hàng hóa. Tổng kinh phí đầu tư dự kiến là 9 tỷ USD (khoảng 213.948 tỷ đồng)...
Qua khảo sát, tính toán sơ bộ, tổng mức đầu tư đường sắt TP.HCM - Cần Thơ dự kiến khoảng 9 tỉ USD, tương đương 214 nghìn tỉ đồng.
ĐBSCL được đánh giá là vùng có nhiều tiềm năng phát triển nhưng vẫn chưa khai thác hết tiềm năng. Một trong những nguyên nhân là không có hệ thống giao thông kết nối giữa vùng này với TP.HCM và Đông Nam bộ. Do đó, việc hình thành tuyến đường sắt kết nối TP.HCM – Cần Thơ là vấn đề cấp thiết.
Tuyến đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ đang đẩy nhanh thống nhất hướng tuyến, điều chỉnh loạt thông số kỹ thuật, giảm tổng mức đầu tư xuống 7 tỷ USD, để sớm trình Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư vào năm 2024...
Dự án được Bộ Giao thông Vận tải đồng ý từ năm 2013 nhưng đến nay trải qua gần 10 năm, hướng tuyến của Dự án vẫn chưa thống nhất được phương án cuối cùng.
Ngày 17-6, tại trụ sở UBND TPHCM, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông đã làm việc với TPHCM và các tỉnh thành ĐBSCL về dự án đường sắt TPHCM - Cần Thơ. Tham dự buổi làm việc có Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi.
Dự kiến tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ sẽ khởi công vào năm 2025, trong đó nhiệm vụ đặt ra là phải hoàn thành thiết kế dự án này vào năm 2024.
Ngày 12/5, tại buổi làm việc về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ đoạn qua địa bàn TP Cần Thơ, đại diện liên danh tư vấn dự báo đến năm 2050 lưu lượng hành khách trên tuyến hành lang này sẽ đạt 22 triệu lượt/năm và hàng hóa sẽ đạt 40 triệu tấn/năm.
Dựa trên dự báo lưu lượng hàng hóa và hành khách, liên danh tư vấn kiến nghị đầu tư dự án đường sắt TPHCM – Cần Thơ sau năm 2030. Tuy nhiên, TP Cần Thơ kiến nghị nên đầu tư dự án này trước năm 2030.
Dự án metro số 2, Vành đai 3, cao tốc TPHCM - Mộc Bài, Cầu Cát Lái và cầu Cần Giờ được đầu tư những năm tới giúp giao thông TPHCM giảm ùn tắc, tăng kết nối vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Nguồn cung căn hộ tại TPHCM sụt giảm trong khi nhu cầu nhà ở cao khiến tỉ lệ hấp thụ luôn ở mức tốt, đặc biệt tại những quận nhiều tiềm năng với cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện như quận Bình Tân.
Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), ngay từ tháng 8/2013, Bộ GTVT đã có quyết định phê duyệt Quy hoạch chi tiết đường sắt tốc độ cao TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ, chiều dài toàn tuyến gần 174km, đi qua 14 ga.
Theo đề xuất mới nhất của đơn vị nghiên cứu, tuyến đường sắt TP HCM-Cần Thơ sẽ có chiều dài khoảng 135km rút ngắn hơn 40km so với phương án trước đây.
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông - Vận tải đề nghị rà soát, điều chỉnh hướng tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ để cập nhật vào quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, theo phương án đề xuất của đơn vị nghiên cứu là Viện Khoa học - Công nghệ Phương Nam (thuộc Liên hiệp Các hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam).
Trên phạm vi chiều dài tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ có 9 ga đường sắt, Viện Khoa học và Công nghệ Phương Nam đề xuất đầu tư xây dựng thành các ga đô thị với tổng diện tích dự kiến khoảng 3.840 ha. Trong đó, ga Tân Kiên thuộc huyện Bình Chánh được đề xuất bổ sung chức năng khu đô thị phát triển theo hướng TOD với tổng diện tích 352 ha.
UBND TP HCM vừa có văn bản khẩn, gửi Bộ Giao thông Vận tải liên quan đến tuyến đường sắt TP HCM - Cần Thơ.
Thứ trưởng GTVT cho rằng, về ý chí chúng ta rất muốn làm dự án đường sắt TP.HCM - Cần Thơ, nhưng về chuyên môn thì đường sắt dài 150 km không phải là cự ly lý tưởng.
Bộ GTVT giao Ban quản lý dự án đường sắt thực hiện nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.