Sau Tết, việc bảo quản không đúng cách, chế biến lại nhiều lần, đồ ăn quá hạn... có nguy cơ dẫn tới ngộ độc thực phẩm. Người dân cần lưu ý các biểu hiện ngộ độc thực phẩm dễ bị bỏ qua.
Những ngày Tết đã sắp qua, đã đến lúc các bạn trẻ bắt đầu công cuộc chinh chiến những món ăn còn sót lại trên bữa tiệc, mâm cỗ.
Mâm cỗ Tết truyền thống với những món ăn quen thuộc như bánh chưng, giò, thịt gà,... đã khiến nhiều gia đình 'ngán ngẩm', không biết bao giờ mới ăn hết. Tuy nhiên, với những gợi ý sau đây, hy vọng chị em sẽ không khó khăn trong việc giải quyết những vấn đề nan giải này.
Nhiều thực phẩm được cho thêm gia vị là rượu, bia để tăng độ thơm ngon nhưng người ăn lo ngại sẽ bị thổi phạt nồng độ cồn sau khi dùng bữa.
Bánh chưng, giò chả, thịt đông, canh bóng… ngon lành thật đó, nhưng nó khiến người ta mau ngán. Sang đến mùng Hai, nhiều người thèm một tô bún riêu để húp xì xụp cho đã cơn thèm.
Thịt bò có cấu trúc cơ săn chắc và dai hơn thịt lợn, thịt gà nếu không biết cách trữ đông khi nấu dễ bị khô cứng. Chanh là một loại trái cây rất hữu ích khi sử dụng cho nhà bếp.
Chế độ ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng của thận, người bệnh lựa chọn sai thực phẩm có thể bị tăng kali máu, nguy cơ tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Bánh chưng, bánh tét và hạt dưa, bánh kẹo là những món mẹ bỉm sữa cần thận trọng để giữ chất lượng sữa mẹ cho con được tốt nhất.
Gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa, nên ăn những thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa như cháo, súp; đồng thời bổ sung lợi khuẩn để ổn định hệ tiêu hóa.
Rối loạn tiêu hóa là tình trạng phổ biến gây ra các vấn đề như buồn nôn, đau bụng, đầy hơi, chướng bụng, táo bón, tiêu chảy vào những ngày Tết.
Vào những ngày Tết, rối loạn tiêu hóa là tình trạng phổ biến gây ra các vấn đề như buồn nôn, đau bụng, đầy hơi, chướng bụng, táo bón, tiêu chảy. Một trong những nguyên nhân là do ăn uống thả ga, nạp quá nhiều năng lượng vào khoảng thời gian ngắn khiến cơ thể không kịp thích ứng, gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa.
Hãy tham khảo các công thức theo gợi ý sau đây để biến thức ăn thừa ngày Tết thành những món ăn chống ngán...
Thực phẩm Tết của người Việt có nhiều món ăn làm từ gạo, nếp, đường, chứa nhiều dầu mỡ, có thể gây tăng cân nếu ăn quá đà.
Phong tục những ngày Tết của người Kinh có bánh chưng, giò chả, đi lễ chùa, đi thăm và chúc tết họ hàng, bạn bè…
Phong tục những ngày Tết của người Kinh có bánh chưng, giò chả, đi lễ chùa, đi thăm và chúc tết họ hàng, bạn bè… Tết của người dân tộc thiểu số bản địa ở Tây Nguyên không chỉ kéo dài ba ngày, mà có thể vài tuần, vài tháng, với thịt treo trong bếp, gà nướng, cơm ống và không thể thiếu tiếng cồng chiêng rộn rã cùng vòng xoang ngây ngất.
Nam vương Siêu quốc gia châu Á 2022 Đạt Kyo đã có những chia sẻ về ngày Tết của mình, cũng như thừa nhận tình hình kinh tế khó khăn trong năm vừa qua cũng ảnh hưởng nhiều đến thu nhập người mẫu.
Năm mới đến, mọi người lại háo hức chào đón một dịp lễ quan trọng nhất của năm - Tết Nguyên đán. Đối với người Việt Nam, Tết không chỉ đơn thuần là một dịp để tụ họp, sum vầy bên gia đình mà còn là lúc để ăn mừng những thành công trong năm cũ và cầu mong những điều tốt đẹp trong năm mới. Và trong những ngày Tết truyền thống, ẩm thực luôn đóng vai trò quan trọng và mang những giá trị văn hóa sâu sắc của người dân Thủ đô Hà Nội.
Tết hẳn nhiên là có rất nhiều mùi. Mùi của hoa cỏ mùa Xuân. Mùi của hương trầm, nhà nhà thắp. Mùi từ lọ hoa chưng tết. Mùi của quả phật thủ, quả bưởi, quả trứng gà chín vàng… trong mâm ngũ quả. Mùi của bánh chưng, nem rán, gà luộc, giò chả, canh bóng trong mâm cỗ. Mùi của các vị mứt, bánh kẹo và cả mùi bỏng ngũ cốc nhà ai mới nổ…
Ngày Tết, nếu biết cách bảo quản đúng cách, thực phẩm sẽ giữ được chất dinh dưỡng và độ tươi ngon, an toàn.
Những món ăn này nổi tiếng đem tới điềm lành. Không chỉ thơm ngon, chúng còn dễ chế biến, mang ý nghĩa cầu lộc, cầu tài, tưởng nhớ đến nguồn cội.
Chiều 30 Tết tại Thủ đô, đường phố thường trở nên rất vắng vẻ bởi nhiều người đã về quê ăn Tết. Trái với không khí vắng lặng trên đường phố thì tại các chợ truyền thống, lượng người vẫn còn khá đông đúc.
Từ bao đời nay, nhiều hương vị truyền thống Việt được người dân quan niệm đem tới sức khỏe, niềm tốt lành và sự thịnh vượng, không thể thiếu trong dịp năm mới.
'Mâm cỗ Tết của người Việt tại Hàn Quốc cũng 'xôm' lắm, có bánh chưng, xôi gấc, giò lụa, thịt gà, nem rán... Đây là dịp con trẻ được tìm hiểu Tết ở quê mẹ và những người con xa quê như tôi cũng thấy vơi nỗi nhớ Tết quê hương', chị Nguyễn Thị Ngọc Quý, một cô dâu Việt đang sống tại tỉnh Chungbuk, Hàn Quốc chia sẻ.
Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu trong mỗi đêm 30 Tết. Mọi gia đình đều chuẩn bị rất đầy đủ các nghi thức cúng lễ để tiễn đưa năm cũ, đón năm.
Bánh chưng, xôi nếp là món ăn truyền thống của người Việt ngày Tết, tuy nhiên không phải phù hợp với tất cả mọi người.
Bánh chưng, giò chả, thịt kho tàu, khổ qua nhồi thịt… là những thực phẩm thường được sử dụng nhiều cho Tết cổ truyền. Làm sao để bảo quản được những loại thực phẩm chế biến sẵn này không bị hư hỏng, sử dụng như thế nào khi lấy từ tủ lạnh ra... Sau đây là những lưu ý của Ths.BS Hà Phương Thùy, khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Chợ Rẫy (TP Hồ Chí Minh) về cách bảo quản và sử dụng những loại thực phẩm trên.
Nếu như những năm trước đây người dân TPHCM đi mua sắm Tết từ sớm thì năm nay người dân đi mua sắm trễ hơn.
Hiện nay sức mua của hệ thống Co.opmart, Co.opXtra, Co.op Food... đạt ngưỡng cao nhất, tính từ lúc bắt đầu chương trình kinh doanh Tết (cuối tháng 12/2023) đến nay.
Theo các hệ thống siêu thị tại TP Hồ Chí Minh, sức mua trong ngày 29 Tết (8/2) tăng cao gấp 2 - 3 lần so với các ngày bình thường. Các quầy hàng đều đông nghịt khách nên siêu thị phải huy động tất cả nhân viên làm việc liên tục.
Để giữ gìn vóc dáng khỏe đẹp trong dịp Tết là chuyện không khó nếu bạn biết cách áp dụng một vài mẹo nhỏ trong những bữa tiệc, hay trong sinh hoạt hằng ngày.
Những ngày cận Tết Nguyên đán người dân Hà Nội vẫn nô nức đi sắm giò chả, bánh chưng từ các tuyến phố đến những khu chợ lớn nhỏ khiến đâu đâu cũng nhộn nhịp không khí xuân sang.
Trong tuần cuối cùng trước khi chính thức bước sang năm mới, hệ thống đã đón hơn 2.2 triệu lượt khách đến tham quan và mua sắm; sức mua tăng gấp 2 – 3 lần so với tháng kinh doanh bình thường.
Gần Tết, nhiều thực phẩm gắn mác nhà làm như bánh kẹo, chả, mứt Tết được bán tràn lan từ các trang mạng xã hội đến vỉa hè. Việc mua bán các sản phẩm này chủ yếu dựa trên niềm tin giữa người bán và người mua, cam kết bằng miệng, ngộ độc thì… 'hên xui'.
Trong tiết trời se lạnh của những ngày cận Tết, nhiều người dân vẫn kiên nhẫn xếp hàng trên phố Hàng Bông để mua bằng được những chiếc bánh chưng và giò chả nóng hổi tại một cửa tiệm nức tiếng Hà Nội.
Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Việt Nam kéo dài là cơ hội để các doanh nhân, chuyên gia, nhà ngoại giao nước ngoài khám phá đất nước nơi họ đang công tác.
Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần là một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cuối năm Âm lịch khi ai cũng muốn chuẩn bị chu đáo cho các nghi lễ ngày Tết.
Ngày Tết cổ truyền, người dân thường mua sắm nhiều thực phẩm để dùng vào dịp Tết. Việc bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách sẽ khiến thực phẩm tươi ngon, giữ được giá trị dinh dưỡng và đảm bảo sức khỏe cho gia đình.