Diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh năm 2024: Cuộc kiểm tra toàn diện chất lượng, khả năng sẵn sàng chiến đấu trong khu vực phòng thủ

Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta hiện nay, trong đó, nhiệm vụ xây dựng khu vực phòng thủ (KVPT) vững chắc là cơ sở để thực hiện nền quốc phòng toàn dân, giữ vững ổn định an ninh chính trị, làm nên sức mạnh tổng hợp toàn diện của KVPT địa phương.

Chuyện đặc biệt về nữ Trưởng Công an xã được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Trong những năm chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, bà Châu luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân khi mới tròn 25 tuổi.

Chuyện về nữ Trưởng Công an xã được phong tặng AHLLVTND ở tuổi 25

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng câu chuyện về nữ Trưởng Công an xã Nguyễn Thị Minh Châu vinh dự được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) khi mới tròn 25 tuổi mãi là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo...

Nghe cha kể chuyện chiến tranh

Chúng tôi thường được nghe bố kể chuyện về chiến tranh, cuộc sống trong quân ngũ, về những người đồng đội hay những miền quê bố đã từng đi qua.

Thiết lập 'Phòng tuyến Surovikin' kiểu Ba Lan

Ba Lan trình bày dự án 'Lá chắn phía Đông' gần biên giới với Belarus, tương tự như 'Phòng tuyến Surovikin' mà Nga đã lập ở vùng Zaporozhye, Ukraine.

Về nơi ghi dấu bộ đội Trường Sơn

Trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, địa danh Hương Đô, Hương Khê (Hà Tĩnh) nơi đặt Chỉ huy Sở Tiền phương - Tổng cục Hậu cần là một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia có giá trị lớn trong giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Trong suốt thời gian chiến tranh, nhân dân và chính quyền xã Hương Đô đã nhường nhà của mình cho bộ đội, luôn luôn che chở, đùm bọc, giữ gìn bí mật cho các cơ quan đầu não của 3 bộ tư lệnh từng đóng ở đây.

'Trận địa hào', điểm đặc sắc chỉ có ở chiến dịch Điện Biên Phủ

Theo PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà, nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ được làm nên bởi những điều đặc biệt, chỉ có ở chiến dịch này.

Những trang bị thô sơ làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu

Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ có trí tuệ, tài thao lược của quân và dân mà còn có sự đóng góp to lớn của những con người bình dị với những trang bị thô sơ.

Người cựu chiến binh ở Hà Tĩnh trọn đời xứng danh Bộ đội Cụ Hồ

94 năm tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, ông Phạm Như Ý (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã cống hiến tuổi xuân của mình cho nền độc lập, tự do của Tổ quốc, trọn đời xứng danh Bộ đội Cụ Hồ.

Ký ức chuyến tàu xuyên Việt đầu tiên sau ngày thống nhất

Ngay sau ngày đất nước thống nhất, toàn quân toàn dân đã dồn lực để sửa chữa tuyến đường sắt Bắc - Nam. Phải mất hơn 1 năm làm việc không kể ngày đêm của hơn 10 vạn cán bộ, công nhân, bộ đội và nhân dân dọc tuyến đường sắt, đến cuối năm 1976 tuyến đường sắt Bắc Nam dài hơn 1.730 km mới được nối liền.

Lung linh ký ức tháng Tư năm ấy

49 năm trôi qua, ký ức hào hùng về chiến thắng lịch sử 30/4/1975 vẫn in đậm trong tâm trí bà Nguyễn Thị Thanh Quế, tiểu thương chợ Gia Nghĩa (Đắk Nông)...

'Dũng sĩ đâm lê' trong chiến thắng Điện Biên Phủ

Tay vẫn nắm chặt súng, mặt bừng bừng căm giận, Hoàng Văn Nô từ từ ngã xuống, hy sinh anh dũng trong tư thế hiên ngang.

Ngày 21/4/1954: Cách đánh sáng tạo của Trung đoàn 36, Đại đoàn 308

Ngày 21/4/1954, quân ta đào hào giao thông tới sát cứ điểm 206, xây dựng xong trận địa tiến công và hoàn thành công tác chuẩn bị chiến đấu. Đại đoàn 312 và Đại đoàn 308 tiếp tục đào những mét hào cuối cùng chia cắt hoàn toàn sân bay địch.

Hệ thống 'thòng lọng' siết chặt trận địa Điện Biên

Với hệ thống hỏa lực mạnh và hiện đại, địch đã gây ra nhiều khó khăn cho quân ta tại chiến dịch Điện Biên Phủ ở giai đoạn đầu. Hệ thống boong ke, công sự kiên cố và các loại súng máy giúp địch cố thủ và gây nhiều thương vong cho các đơn vị giải phóng tiếp cận. Và rồi, hệ thống hầm hào của ta nhanh chóng được triển khai ngày đêm, dần siết chặt đến tận các trận địa, như các gọng kìm, thòng lọng bóp nghẹt 'cổ họng' quân thù...

Điện Biên Phủ, ngày 7-4-1954, địch điều động thêm lực lượng tăng viện

Về phía địch: Máy bay trinh sát của Mỹ bay trên bầu trời Điện Biên Phủ để nghiên cứu điều kiện thực hiện kế hoạch 'Diều hâu' và thả dù tăng viện Tiểu đoàn dù thuộc địa số 2.

Chuyện về những nữ dân công hỏa tuyến trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Giờ đây, những cô gái tuổi mười tám, đôi mươi năm nào tóc đã bạc trắng song ký ức của họ về những ngày tháng gian khổ mà hào hùng cách đây 70 năm dường như chưa bao giờ phai mờ trong trí nhớ.

Học trò thời chiến

Thời hắn còn nhỏ, không có hệ mẫu giáo. Trẻ con chừng 5, 6 tuổi, được vào học Vỡ lòng, rồi sau đó vào cấp 1. Làng hắn nằm bên bờ sông Gianh, những đứa trẻ chưa đến tuổi học Vỡ lòng, mặt mũi, da dẻ đen đúa, tóc đỏ quạch như râu bắp, nước mũi, nước dãi lòng thòng, mặc cái áo củn cởn, hết lê la nghịch đất, nghịch cát lại nhảy ra sông tắm, hoặc theo cha mẹ ra đồng chơi đùa.

Sức mạnh mềm của văn hóa học tập

Học tập suốt đời là điều kiện hàng đầu giúp người dân trong xã hội được trao quyền để giải quyết hàng loạt những vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường sống, cảm thấy tự do trong cuộc sống của mình. Đó là nội dung cốt lõi của văn hóa học tập.

Đảm bảo tốt công tác hậu cần trong diễn tập

Trong thời gian qua, cùng với các sở, ban, ngành, đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang (LLVT), ngành hậu cần Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh đã nỗ lực tập trung làm mọi công tác chuẩn bị, sẵn sàng thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đảm bảo hậu cần trong diễn tập khu vực phòng thủ (KVPT) phòng thủ dân sự (PTDS) tỉnh năm 2023.

Thực hư việc Ukraine đột phá thành công trên hướng nam Bakhmut?

Theo truyền thông Ukraine, Quân đội nước này đã đột phá được 2 cứ điểm then chốt ở nam Bakhmut trong 48 giờ; trong khi đó truyền thông Nga cho biết, làng Kreseyevka và Andreevka vẫn là 'vùng xám', không thuộc về bên nào.

Ukraine bắc cầu thiết giáp, mở đột phá khẩu qua tuyến răng rồng

Ukraine cần hy sinh vài xe thiết giáp đời cũ để lấp hào chống tăng, bắc cầu cho các xe khác vượt qua, tiến đến tuyến răng rồng.

2 tháng vượt bãi mìn, Kiev mới nhìn thấy tuyến phòng thủ răng rồng

Sau 2 tháng loay hoay vượt các bãi mìn, lần đầu tiên quân đội Ukraine tới được gần một tuyến phòng thủ chính kiểu răng rồng Nga.

Bảo đảm dòng điện, nguồn cung xăng dầu, vật tư, nguyên liệu thời chiến

Lưới lửa phòng không tầm thấp, tầm cao của cán bộ, công chức, tự vệ các xí nghiệp, nhà máy ngành Công Thương không những góp phần cùng quân và dân miền Bắc đập tan các cuộc tập kích đường không chiến lược của Không quân Hoa Kỳ, mà còn bảo đảm cho dòng điện, nguồn xăng dầu, vật tư, nguyên liệu, hàng tiêu dùng lưu thông mạnh mẽ trên thị trường.

'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước'

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết: 'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta'. Thi đua yêu nước, đó là nội hàm có sức thuyết phục lan tỏa thành năng lượng tinh thần, niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

Ký ức chiến tranh và khát vọng hòa bình

Vào những ngày này cách nay 48 năm, cả dân tộc ta hân hoan trong niềm vui đại thắng: Ôi, buổi trưa nay tuyệt trần nắng đẹp/ Bác Hồ ơi! Toàn thắng về ta/ Chúng con đến, xanh ngời ánh thép/ Thành phố tên Người lộng lẫy cờ hoa… (thơ Tố Hữu).

Bồi dưỡng kiến thức trong dạy tập đọc lớp 5

Dạy đọc trong môn Tiếng Việt là dạy tiếp nhận văn bản, một trong những kỹ năng cơ bản và quan trọng bậc nhất trong dạy học Tiếng Việt.

Về Hương Đô, nghe kể chuyện Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên

Trong thời gian cơ quan tiền phương của Tổng cục Hậu cần được thành lập để tăng cường chỉ đạo tuyến nam Quân khu IV, Chỉ huy sở đóng tại xã Hương Đô, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, nhân dân và chính quyền nơi đây đã nhường nhà của mình cho bộ đội, luôn luôn che chở, đùm bọc, giữ gìn bí mật cho các cơ quan đầu não của 3 Bộ Tư lệnh.

Thăm nơi Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên từng làm việc tại Hà Tĩnh

Sự kiện kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 – 1/3/2023) là dịp để Nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, học sinh ở Hà Tĩnh đến tham quan, tìm hiểu nơi đồng chí từng làm việc tại xã Hương Đô, huyện Hương Khê.

Con trai mẹ đã thành chiến sĩ

'Vậy là con trai của mẹ đã trở thành người chiến sĩ! Ở đây có đồng đội đông vui như anh em trong đại gia đình. Con đã bắt đầu một nhịp sống mới với bao điều hứa hẹn ở phía trước...'.

Thêm sức mạnh từ phòng không sơ tán năm 1972

Thủ đô Hà Nội là nơi tập trung các cơ quan đầu não của Trung ương Đảng và Chính phủ, các nhà máy, xí nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học của cả nước. Vì thế, khi Mỹ leo thang chiến tranh phá hoại, công tác phòng không sơ tán được Thành ủy Hà Nội coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, làm hậu thuẫn và tăng thêm sức mạnh chiến đấu cho lực lượng vũ trang Thủ đô trên chiến trường 'đất đối không' vô cùng ác liệt năm 1972.

Tháng 5 và ký ức Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã trở thành một trong những chiến công chói lọi trong lịch sử dân tộc.

Chân dung đạo diễn cho 30 người lao vào đánh MC Quyền Linh khi đóng phim

Đạo diễn Trần Ngọc Phong hoài niệm về cái duyên dẫn dắt cuộc đời một người lính đi theo con đường điện ảnh và kỷ niệm để 30 người đánh nghệ sĩ Quyền Linh khi thực hiện phim 'Những nẻo đường phù sa'.

Đồng Lộc - từ xã Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân đến xã nông thôn mới

Đồng Lộc thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám có tên là xã Đại Lý, thuộc tổng Đại Lý, huyện Hậu Lộc. Sau khi giành được chính quyền, xã đã phát động các tầng lớp Nhân dân thực hiện phong trào thi đua tăng gia sản xuất, diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, tham gia 'Tuần lễ vàng', ủng hộ đồng bào miền Nam chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược... Các phong trào nói trên đã góp phần tạo nên khí thế và sức mạnh tinh thần, vật chất cho kháng chiến.

Vì đâu bảo tàng chứng tích chiến tranh ngoài trời dần trở thành phế tích?

Là nơi tái hiện cuộc sống lao động và chiến đấu của một làng quê trong những ngày quân Mỹ bắn phá; là cách trực quan nhất để những thế hệ sau, những bạn bè quốc tế hiểu được những ngày hào hùng mà đồng bào ta đã trải qua... Nhưng giờ đây, bảo tàng chứng tích chiến tranh đã dần trở nên hoang phế.

Điểm danh những pháo đài cổ ấn tượng nhất Việt Nam

Pháo đài là công trình được xây dựng đặc biệt kiên cố, thường nằm ở nơi hiểm yếu, cao hơn địa hình xung quanh, có đặt súng lớn để phòng thủ. Cùng điểm qua những pháo đài cổ nổi tiếng của Việt Nam.

Đừng để các di tích lịch sử - văn hóa bị hoang phế

Hoang lạnh, cây cối mọc um tùm, bịt kín lối vào là ghi nhận đầu tiên của chúng tôi khi đến thăm quan một số di tích lịch sử của huyện Mường La.