Trung thu cho ai?

Thời hiện đại Tết Trung thu vẫn được duy trì nhưng có những tiếp biến văn hóa mới, khiến nhiều người lo ngại sẽ dần mất đi các giá trị cổ truyền.

Tục hát trống quân dịp Tết Trung thu ở Việt Nam xuất hiện từ bao giờ?

Hàng triệu người dân trên khắp Đông Á đang đón mừng Tết Trung thu. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có những phong tục và món ăn đặc trưng riêng trong dịp lễ đặc biệt này.

Tết Trung thu 2023 là ngày nào?

Tết Trung thu là một trong những ngày rằm quan trọng nhất đối với người Việt, vậy Tết Trung thu 2023 là ngày nào dương lịch?

Những điều thú vị về Tết Trung Thu có thể bạn chưa biết

Tết Trung Thu đã có lịch sử hơn 3.000 năm và được tổ chức ở nhiều nước châu Á. Ở Việt Nam, những hình ảnh về Tết Trung Thu đã được khắc họa trên trống đồng Ngọc Lũ có niên đại cách đây hơn 2.500 năm.

Những điều thú vị về Tết Trung Thu có thể bạn chưa biết

Tết Trung Thu đã có lịch sử hơn 3.000 năm và được tổ chức ở nhiều nước châu Á. Ở Việt Nam, những hình ảnh về Tết Trung Thu đã được khắc họa trên trống đồng Ngọc Lũ có niên đại cách đây hơn 2.500 năm.

Nỗ lực của Hà Nội trong chính sách đãi ngộ nghệ nhân

Sau gần 1 năm Nghị quyết 23/NQ-HĐND của HĐND TP Hà Nội về quy định chế độ đãi ngộ hỗ trợ nghệ nhân, Hà Nội đã có 14/18 NNND và 101/113 NNƯT đã nhận được kinh phí đãi ngộ với tổng kinh phí 3,59 tỷ đồng.

Đãi ngộ tốt để nghệ nhân an tâm truyền dạy di sản

Hà Nội đang nỗ lực triển khai các chính sách đãi ngộ, hỗ trợ 'Nghệ sĩ Nhân dân', 'Nghệ sĩ Ưu tú', Nghệ nhân và Câu lạc bộ tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Tết Trung thu 2023 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết Trung thu diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. Năm 2023, tết Trung thu rơi vào thứ Sáu, ngày 29/9 dương lịch.

Mâm cỗ cúng Rằm Trung thu gồm những gì?

Cúng rằm Trung Thu như là một nét văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam, thể hiện lòng thành kính, sự quan tâm của người con, người cháu đối với gia tiên.

Phú Xuyên nỗ lực gìn giữ, bảo tồn văn hóa phi vật thể

Phú Xuyên là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể, mang đặc trưng riêng, trong số đó có nhiều di sản văn hóa phi vật thể được công nhận tiêu biểu, như: Hò cửa đình - múa hát bài bông ở thôn Phú Nhiêu, xã Quang Trung; hát trống quân ở thôn Phúc Lâm, xã Phúc Tiến; tiếng lóng ở thôn Đa Chất, xã Đại Xuyên; hát chèo ở Tri Trung…

Nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến 'thắp sáng' đồ chơi Trung thu

Bằng đôi bàn tay tài hoa, khéo léo cùng óc sáng tạo nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến đã biến những cây nứa, tờ giấy màu thành đồ chơi Trung thu truyền thống hấp dẫn.

Hưng Yên phát triển du lịch nông nghiệp

Với diện tích gần 5.000ha, Hưng Yên được xem là thủ phủ nhãn lồng của cả nước. Ngoài phát triển kinh tế từ nhãn, người dân nơi đây đang biến các vườn nhãn thành các điểm du lịch trải nghiệm khiến du khách rất hào hứng, thích thú khi đến đây.

'Không gian văn hóa du lịch Hưng Yên' thu hút đông du khách trong và ngoài nước

Sự kiện 'Không gian văn hóa du lịch Hưng Yên - Hành trình khám phá, lan tỏa' thu hút đông đảo người dân thủ đô Hà Nội, du khách trong nước và quốc tế thăm quan.

Làn gió mới từ du lịch thôn quê níu chân du khách

Nằm ở vị trí liền kề với thủ đô Hà Nội, Hưng Yên có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển về kinh tế - văn hóa nói chung và phát triển về du lịch nói riêng.

Hưng Yên đẩy mạnh xúc tiến phát triển du lịch

Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hưng Yên phối hợp với doanh nghiệp du lịch Hà Nội tổ chức hội nghị xúc tiến điểm đến du lịch Hưng Yên năm 2023.

Bên trong Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ 45 tỷ đồng

Thông qua các hiện vật, hình ảnh, sơ đồ, câu trích tại Trung tâm bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ, người xem có thể nắm được gốc tích của một nghề truyền thống nổi tiếng thuộc huyện Thuận Thành, Bắc Ninh.

Chuỗi sự kiện kỷ niệm ngày truyền thống ngành văn hóa

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nhân kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống ngành văn hóa (28/8/1945 - 28/8/2023) và hướng tới kỷ niệm Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2023), cơ quan này sẽ chủ trì tổ chức chuỗi hoạt động đặc sắc.

Xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương vừa ký Quyết định số 1963/QĐ-BVHTTDL ban hành Kế hoạch xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

'Thình thùng thình'... gia đình trống quân

Hiếm gia đình nào có tới 3 người được phong tặng nghệ nhân ưu tú như gia đình cụ Kiều Thị Chải ở thôn Phúc Lâm, xã Phúc Tiến, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội. Cũng nhờ sự tâm huyết của 'gia đình trống quân' này, một di sản từng bị quên lãng nửa thế kỷ, nay đã trở lại mạnh mẽ...

Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích văn hóa lịch sử tại Vĩnh Phúc

Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hơn 1.300 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 500 di tích đã được xếp hạng. Tỉnh triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trong nhân dân và giữ gìn giá trị văn hóa.

Giúp nghệ nhân giữ 'lửa' nghề

Nắm giữ những loại hình nghệ thuật dân gian đặc biệt, những Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú chính là những người giữ lửa cho di sản văn hóa tiếp tục tồn tại trong xã hội hiện đại.

Huyện Sông Lô cần xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, mang lợi thế riêng

Ngày 5.5, Đoàn công tác của HĐND tỉnh do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Trung Hải làm Trưởng đoàn đã có cuộc giám sát về công tác quản lý nhà nước, đầu tư, phát triển du lịch gắn với các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng trên địa bàn huyện Sông Lô.

Câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ quần chúng: Góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống

Những năm gần đây, phong trào văn hóa văn nghệ (VHVN) quần chúng tại khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh diễn ra sôi nổi, thu hút đông đảo các tầng lớp Nhân dân tham gia. Đặc biệt, hoạt động tích cực của các câu lạc bộ (CLB) không chỉ đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của người dân mà còn góp phần tích cực trong việc lưu truyền và lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống.

Phúc Thọ (Hà Nội): Nỗ lực khôi phục lại làn điệu Trống quân

Trống quân tại xã Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội) là lối hát giao duyên có từ lâu đời. Tuy nhiên hiện nay chỉ vài nghệ nhân còn nhớ cách hát. Để giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa, những người yêu thích lối hát này đã ngược về quá khứ nhằm sưu tầm, bảo tồn các bài hát Trống quân.

Lễ hội 'Thái bình xướng ca' đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 28/4, chính quyền và cộng đồng cư dân xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản (Nam Định) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội 'Thái bình xướng ca', một lễ hội giàu giá trị lịch sử, văn hóa, được duy trì suốt hơn 700 năm qua.

Lễ hội Thái bình xướng ca-Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Lễ hội Thái bình xướng ca mang những đặc trưng tiêu biểu nhất cho văn hóa dân gian, trong đó văn hóa làng gắn kết, hòa quyện với văn hóa dòng họ, văn hóa gia đình trở thành những giá trị truyền thống.

Sử dụng hiệu quả di sản văn hóa trong tổ chức dạy học

Trên cơ sở truyền thống lịch sử và văn hóa, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nam đã chỉ đạo các nhà trường đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh và toàn xã hội hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của địa phương; xây dựng kế hoạch giáo dục di sản văn hóa và tổ chức các hoạt động giáo dục gắn với giáo dục di sản văn hóa. Vì vậy, việc sử dụng di sản văn hóa trong tổ chức dạy học ở trường phổ thông trên địa bàn tỉnh tương đối có chất lượng.

Lưu giữ tục hát trống quân Liêm Thuận

Xã Liêm Thuận nằm trong vùng văn hóa truyền thống Liễu Đôi của huyện Thanh Liêm. Địa hình xã nằm giữa đồng chiêm trũng, xưa bốn bề nước bao vây, người dân đi lại đều phải dùng thuyền. Chính vì điều kiện sinh sống đó mà tục hát Trống quân trên thuyền đã ra đời trong những thôn làng cổ với những cái tên nôm na: Lau, Gừa, Sông, Chảy, Chằm, Thị… Nét sinh hoạt văn hóa đặc biệt này diễn ra vào dịp trước sau rằm tháng Tám khi trăng thanh gió mát, thời điểm nông nhàn.

Hưng Yên khai mạc Lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử - Tiên Dung

Ngày 1/3, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên tổ chức lễ công bố Quyết định Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội đền Đa Hòa, xã Bình Minh, huyện Khoái Châu và xã Mễ Sở, huyện Văn Giang tại đền Đa Hòa, xã Bình Minh và khai mạc Lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử - Tiên Dung.

Hưng Yên: Lễ hội đền Đa Hòa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung tại đền Đa Hòa là một trong những lễ hội lớn của cả nước, là bức tranh về đời sống tinh thần phong phú, sinh động và mang giá trị văn hóa sâu sắc của người Việt cổ....

Trải nghiệm miễn phí nhiều hoạt động hấp dẫn tại Festival 'Về miền Quan họ - 2023'

Nhằm mở rộng tính tương tác, mang đến cho nhân dân và du khách nhiều cơ hội trải nghiệm thú vị trong khuôn khổ Festival 'Về miền Quan họ - 2023', tại các thiết chế văn hóa của tỉnh Bắc Ninh diễn ra phong phú hoạt động trưng bày, trình diễn, trải nghiệm, trò chơi dân gian.

Chiêm ngưỡng bức tranh dân gian Đông Hồ 'khổng lồ' tại Bắc Ninh

Kinhtedothi – Sáng 24/2, tại tỉnh Bắc Ninh, Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai trương Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (tại xã Song Hồ, huyện Thuận Thành).

Dâng hương kỷ niệm 4.902 năm Đức Thủy tổ Kinh Dương Vương khai thiên, lập quốc

Ngày 6/2, UBND huyện Thuận Thành, Bắc Ninh đã tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 4.902 năm Thủy tổ Kinh Dương Vương khai thiên, lập quốc và khai hội Kinh Dương Vương năm Quý Mão 2023.

Lễ hội Thái bình xướng ca - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống Thái bình xướng ca (xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hát trống quân ngày Xuân

Một mùa xuân mới đã về. Đây cũng là thời điểm các thành viên trong Câu lạc bộ Hát trống quân Khánh Hà (xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội) hăng say luyện tập để chuẩn bị cho ngày hội đầu xuân. Bao đời nay, điệu hát trống quân vẫn là mạch ngầm văn hóa nuôi dưỡng tâm hồn nhiều thế hệ nam thanh, nữ tú ở địa phương.

Bình Giang đưa vào sử dụng đường liên xã gần 38 tỷ đồng

Đường có tổng chiều dài hơn 4 km, là đường liên xã kết nối thị trấn Kẻ Sặt với các xã Thúc Kháng, Thái Dương, Thái Hòa.

Di sản văn hóa cuốn hút nghệ sĩ điện ảnh

Trong khuôn khổ Liên hoan Phim Quốc tế Hà Nội lần thứ VI (HANIFF VI), các nghệ sĩ điện ảnh trong nước và quốc tế đã có dịp trải nghiệm những di sản văn hóa truyền thống độc đáo của Việt Nam tại vùng đất Kinh Bắc.

Tìm về nét đẹp sình ca của đồng bào Cao Lan

Nếu Bắc Ninh có dân ca quan họ; Nghệ An có hát ví, hát dặm; hát Trống quân ở nhiều làng quê Bắc Bộ; hò Huế, lý Huế ở Trung Bộ, Nam Bộ có các điệu lý… thì ở Phú Thọ, ngoài hát 'xoan ghẹo' còn có điệu hát sình ca của người dân tộc Cao Lan nổi bật với.

Người truyền lửa hát Trống quân

Đến xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội, nhắc đến làn điệu hát giao duyên Trống quân, hẳn người làng, người xã sẽ chỉ ngay đến Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Vẫy. Là một trong số ít những người am tường loại hình nghệ thuật này, nghệ nhân Nguyễn Thị Vẫy tựa như một kho 'tư liệu sống' về Trống quân. Ở tuổi 85, nhưng bà vẫn minh mẫn và sẵn sàng trao truyền làn điệu dân ca đặc sắc cho những ai mong muốn được nghe, được học.