Tập đoàn Đèo Cả cho hay sẽ không đóng hầm Hải Vân 2 như thông báo trong ngày khánh thành hầm đường bộ này.
Ngày 21-2, đơn vị quản lý, vận hành hầm Hải Vân cho biết, trong dịp Tết Nguyên đán 2021 vừa qua, lưu lượng phương tiện tham gia lưu thông qua hầm Hải Vân tăng đột biến. Bình quân mỗi ngày có khoảng 11.000 đến gần 14.000 lượt xe qua hầm. Do vận hành cả 2 ống hầm nên đã giảm được áp lực giao thông trên toàn tuyến, tình trạng ùn tắc giao thông không còn.
Con đường qua đèo Hải Vân, nơi vẫn được mệnh danh là 'thiên hạ đệ nhất hùng quan', uốn lượn quanh co giữa màu xanh bạt ngàn núi non hùng vĩ. Công cuộc chinh phục đèo Hải Vân bắt đầu từ năm 2000, khi tuyến hầm đầu tiên khởi công và đưa vào khai thác năm 2005.
Nhiều dự án, công trình giao thông quan trọng được khánh thành, khởi công trong 2020 đã góp phần cải thiện năng lực hạ tầng, tăng năng lực lưu thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước...
Đục thông những con đèo hiểm trở, đảm bảo vận hành an toàn đường hầm, Tập đoàn Đèo Cả đã viết nên những kỳ tích của ngành giao thông Việt Nam.
Năm 2020, đánh dấu nhiều công trình trọng điểm mới được Hội đồng nghiệm thu Nhà nước các công trình xây dựng (Hội đồng NTNN) chấp thuận và đưa vào khai thác sử dụng, tạo đà phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương và kết nối các vùng miền. Có thể kể đến các công trình như: Công trình mở rộng hầm đường bộ Hải Vân giai đoạn 2, Nhiệt điện Duyên Hải 3 mở rộng, dự án đường nối TP Hạ Long với cầu Bạch Đằng, Cảng Lạch huyện - Hợp phần A…
Thống kê của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) trong tháng 1/2021, vận tải hành khách đạt 415 triệu lượt đã giảm 16,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Từ 1/2/2021, hơn 5.369 lượt xe đi qua hầm Hải Vân 2 (từ Nam ra Bắc), vận tốc trung bình gần 60 km/h nhưng có rất nhiều phương tiện vi phạm, chạy quá tốc độ quy định.
Con đường qua đèo Hải Vân, nơi vẫn được mệnh danh là 'thiên hạ đệ nhất hùng quan', uốn lượn quanh co giữa màu xanh bạt ngàn núi non hùng vĩ. Công cuộc chinh phục đèo Hải Vân bắt đầu từ năm 2000, khi tuyến hầm đầu tiên khởi công và đưa vào khai thác năm 2005.
Chiều nay (1/2), Công ty Cổ phần Đầu tư Đèo Cả đã mở cửa hầm đường bộ Hải Vân 2 để phục vụ phương tiện lưu thông dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Tại buổi Lễ khánh thành hầm đường bộ Hải Vân 2 ngày 11/01/2021 vừa qua, ông Hồ Minh Hoàng - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đèo Cả đã chính thức thông báo việc Tập đoàn Đèo Cả sẽ cố gắng tổ chức vận hành cho các phương tiện lưu thông qua 2 ống hầm trong 20 ngày, từ ngày 01/02/2021 đến hết ngày 21/02/2021 (tức từ ngày 20 tháng Chạp năm Canh Tý đến ngày 10 tháng Giêng năm Tân Sửu). Sau thời gian trên, hầm Hải Vân 2 sẽ tạm dừng vận hành, hầm Hải Vân 1 vẫn hoạt động bình thường, để chờ cơ quan chức năng giải quyết các kiến nghị mà nhà đầu tư đã báo cáo nhiều lần trước đây.
Lãnh đạo Tập đoàn Đèo Cả nêu lý do phải đóng cửa hầm đường bộ Hải Vân 2 vì không có kinh phí vận hành, không có tiền trả lãi vay, trả cho các nhà thầu
Sau khi tổ chức khánh thành và thông xe rầm rộ, với các kỳ vọng về phát triển kinh tế, giảm ùn tắc giao thông… nhưng nhà đầu tư hầm Hải Vân 2 chỉ mở cửa khai thác trong 20 ngày Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, sau đó sẽ đóng cửa hầm. Theo nhà đầu tư, họ đã thực hiện đúng cam kết, nhưng nhà nước chưa thực hiện đủ nghĩa vụ về tài chính của mình, gây khó khăn về tài chính cho nhà đầu tư.
Tập đoàn Đèo Cả tuyên bố sẽ đóng cửa hầm Hải Vân 2 nếu vướng mắc tài chính không được giải quyết, trong khi nhà nước chậm rót 1.180 tỉ đồng theo cam kết thì thời gian thu phí dự án có nguy cơ kéo dài
Cuối năm 2020, đầu năm 2021, những ngày cuối của nhiệm kỳ khóa XIV, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vẫn duy trì cường độ làm việc cao, vẫn quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành, tuyệt nhiên không có dấu hiệu của cái gọi là 'tư duy nhiệm kỳ' mà dư luận từng nhắc tới ở đâu đó trong các nhiệm kỳ trước.
Hầm Hải Vân 2 khánh thành ngày 11/1 nhưng sẽ chỉ mở cho các xe lưu thông trong 20 ngày trước và sau Tết Nguyên đán, sau đó sẽ đóng lại do còn nhiều vướng mắc chưa thể giải quyết.
Hầm Hải Vân 2 vừa thông xe nhưng chủ đầu tư cho biết sẽ chỉ mở cho các xe lưu thông trong dịp tết Nguyên đán, sau đó sẽ đóng lại để giải quyết vướng mắc.
Ngày 11-1, tại khu vực cửa hầm phía Nam thuộc địa phận quận Liên Chiểu (TP Đà Nẵng), nhà đầu tư - Công ty cổ phần Đầu tư (CTCPĐT) Đèo Cả thuộc Tập đoàn Đèo Cả phối hợp cùng Bộ GTVT, 2 địa phương TT-Huế và Đà Nẵng tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2.
Ngày 11-1, tại TP Đà Nẵng, Bộ Giao thông Vận tải, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND TP Đà Nẵng và Công ty CP Đầu tư Đèo Cả thuộc Tập đoàn Đèo Cả (nhà đầu tư) đã tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2.
Tốc độ đô thị hóa mạnh khiến giá đất ven Hà Nội tăng so với năm 2019 khoảng 50%; Đồng Nai tìm nhà đầu tư xây 2 khu nhà ở xã hội, trường hợp bị thu hồi sổ đỏ… là những tin bất động sản đáng chú ý.
Hầm Hải Vân 2 có chiều dài 6,2 km (chiều dài tuyến 12,4 km bao gồm cả đường dẫn), do Tập đoàn Đèo Cả đề xuất đầu tư, là công trình hầm đường bộ dài nhất khu vực Đông Nam Á. Đây là một công trình kỷ lục, khẳng định năng lực của Việt Nam, của doanh nghiệp Việt Nam trong việc thực hiện một dự án mang tầm cỡ quốc tế.
Hầm Hải Vân 2 sẽ chỉ mở cho các xe lưu thông trong 20 ngày trước và sau tết Nguyên đán, sau đó sẽ đóng lại và chờ được giải quyết bốn vướng mắc.
Theo Chủ tịch HĐQT Công ty CP tập đoàn Đèo Cả, hầm Hải Vân 2 có nguy cơ phải đóng cửa vì không đủ chi phí vận hành nếu vướng mắc tài chính không được giải quyết.
Các nhà đầu tư trong nước có năng lực, kinh nghiệm hoàn toàn có thể đầu tư các công trình hạ tầng GTVT quy mô lớn, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. Về phía Nhà nước, cần có cơ chế thuận lợi hơn nữa để khuyến khích, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước cùng tham gia phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
Sáng 11/1, hầm Hải Vân 2 nối Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế đã được khánh thành. Tuy nhiên, hầm chỉ thông xe trong 20 ngày trước và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu do chủ đầu tư chưa được giải ngân đủ vốn.
Hầm Hải Vân 2 dài 6,2km là công trình hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á do Tập đoàn Đèo Cả làm chủ đầu tư đã hoàn thành sau 4 năm thi công.
Ngày 11/1, bộ Giao thông Vận tải cùng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và TP.Đà Nẵng kết hợp công ty cổ phần Đầu tư Đèo Cả đã tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2.
Ngày 11/1, tại khu vực cửa hầm phía Nam (thuộc địa phận quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng), Công ty CP Đầu tư Đèo Cả thuộc Tập đoàn Đèo Cả phối hợp Bộ Giao thông vận tải, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2.
Sáng 11/01, tại khu vực cửa hầm phía Nam hầm đường bộ Hải Vân, nhà đầu tư - Công ty cổ phần Đầu tư Đèo Cả thuộc Tập đoàn Đèo Cả phối hợp cùng Bộ Giao thông Vận tải, các địa phương Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng tổ chức Lễ khánh thành hầm đường bộ Hải Vân 2.
Các nhà đầu tư trong nước có năng lực, kinh nghiệm hoàn toàn có thể đầu tư các công trình hạ tầng GTVT quy mô lớn, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. Về phía Nhà nước, cần có cơ chế thuận lợi hơn nữa để khuyến khích, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước cùng tham gia phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
Sau hơn 4 năm thi công, ngày 11/1, Bộ GTVT và Công ty Cổ phần Tập đoàn Đèo Cả tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2 nối Đà Nẵng với tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sáng 11/1, nhà đầu tư Công ty CP Đầu tư Đèo Cả thuộc Tập đoàn Đèo Cả phối hợp cùng Bộ Giao thông vận tải (GTVT), tỉnh Thừa Thiên Huế và TP Đà Nẵng tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2.
Sáng nay (11/1), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, cùng lãnh đạo Bộ GTVT và các địa phương đã cắt băng khánh thành dự án hầm đường bộ Hải Vân 2.
Ngày 11-1, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Giao thông - Vận tải phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND thành phố Đà Nẵng và Công ty cổ phần đầu tư Đèo Cả (thuộc Tập đoàn Đèo Cả) tổ chức lễ khánh thành hầm Hải Vân 2.
Ngày 11-1, tại TP Đà Nẵng, Bộ Giao thông vận tải (GTVT), UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế, UBND TP Đà Nẵng và nhà đầu tư-Công ty CP Đầu tư Đèo Cả thuộc Tập đoàn Đèo Cả đã tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2. Phó thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tham dự và cắt băng khánh thành dự án.