Chiều 2/10, Sở GD&ĐT TP.HCM công bố đề tham khảo 3 môn thi vào lớp 10 năm 2025 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Sở GD&ĐT TPHCM vừa công bố đề tham khảo thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2025-2026.
Sở GD-ĐT TP HCM vừa chính thức công bố đề thi tham khảo 3 môn toán, ngữ văn, tiếng Anh trong kỳ thi lớp 10 năm 2025. Đây sẽ là kỳ thi lớp 10 đầu tiên theo chương trình GDPT 2018
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), từ ngày 30/7/2024, các trường THPT trên địa bàn tỉnh đã triển khai việc đổi mới phương pháp học tập, giảng dạy, ra đề thi, hướng tới việc thoát ly khỏi ngữ liệu SGK. Quyết định này được kỳ vọng sẽ giúp học sinh rèn luyện tư duy độc lập, tránh tình trạng học vẹt và nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi này cũng đặt ra không ít thách thức cho cả giáo viên và học sinh sau gần một tháng từ khi bước vào năm học mới.
Tôi đã từng chứng kiến một giáo viên dạy môn tiếng Anh THPT trong dịp giao lưu với đồng nghiệp Mỹ đã lắp bắp rồi lặng như tờ. Điều đáng nói đây không phải là trường hợp cá biệt.
Nhiều sinh viên chia sẻ rằng các môn học đại cương thường thiếu hấp dẫn và khó gợi lên sự hứng thú. Không ít bạn thừa nhận những môn học này là 'nỗi ám ảnh' lớn, khi nhiều sinh viên phải thi lại nhiều lần mới vượt qua, thậm chí có trường hợp chậm tốt nghiệp chỉ vì chưa hoàn thành chương trình của các môn đại cương.
Ngày 29/8, Sở GD&ĐT Hà Nội công bố cấu trúc định dạng và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2025.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội đã công bố đề thi minh họa vào lớp 10 năm học 2025 - 2026 từ cuối tháng 8 vừa qua, nhằm giúp học sinh có hướng ôn tập trước kỳ thi đầu tiên theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
Giáo viên, học sinh cần thay đổi cách dạy-học để đáp ứng những thay đổi trong đề thi vào lớp 10 năm 2025 theo công bố của Sở GD&ĐT Hà Nội.
Sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố đề thi minh họa Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 công lập, nhiều thầy cô đánh giá để thi đã thực hiện đúng chủ trương lấy văn bản ngoài sách giáo khoa, bám sát tiêu chí đánh giá năng lực học sinh.
Dự kiến những thay đổi trong Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 Bộ GD&ĐT mới công bố nhận được ý kiến đồng thuận.
Đề minh họa môn Ngữ thi Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm học 2025-2026 có một số điểm mới đáng chú ý.
Những thay đổi dự kiến trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 sẽ tăng cường sự chú trọng vào việc học tập và rèn luyện đều đặn, tránh học lệch, học tủ chỉ để thi cử
Nên bỏ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng'; Đường dây 500 KV mạch 3 chấm dứt thiếu điện cục bộ; Kỷ luật và đề nghị kỷ luật nhiều lãnh đạo, cựu lãnh đạo; Đổi mới thi tốt nghiệp THPT: Bước chuyển dạy và học… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động số ra ngày 30-8
Theo thầy Nguyễn Phi Hùng – giáo viên Ngữ văn Hệ thống giáo dục HOCMAI, đề minh họa môn ngữ văn bám sát các mục tiêu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn ngữ văn lớp 9, tập trung kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh, cụ thể là năng lực đọc và viết.
Năm học 2024 - 2025 rất đặc biệt bởi học sinh tiểu học, THCS và THPT đều học Chương trình GDPT 2018.
Cho đến thời điểm này, nhiều thí sinh đã cay đắng chấp nhận sự thật là mình đã trượt nguyện vọng 1 (cũng là trượt nguyện vọng yêu thích nhất) dù điểm thi đạt tới 29,25 điểm, để xác nhận nguyện vọng trúng tuyển vào trường mà các em không quá mặn mà. Chưa bao giờ đỗ đại học dễ như bây giờ, nhưng cũng chưa bao giờ, điểm thi cao 'khủng khiếp', đến 9,75 điểm/môn mà vẫn rớt (với thí sinh chỉ sống chết đăng ký 1 nguyện vọng), cho thấy những bất ổn, nghịch lý của xét tuyển đại học năm nay.
Theo Bộ GD&ĐT, đề thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, có sự phân loại theo các cấp độ, đáp ứng yêu cầu kỳ thi với nhiều mục tiêu và có tính phân loại học sinh tốt hơn.
Thông tin từ Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết Nam Định là tỉnh dẫn đầu cả nước về điểm trung bình đánh giá năng lực (HSA). Ở vị trí thứ 2 là Vĩnh Phúc, thứ 3 là Thái Bình.
Việc không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa là để tránh học sinh học tủ, học vẹt, để phát huy năng lực của các em.
Trong Công văn số 3935 ngày 30-7-2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025 đã nhấn mạnh việc kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn phải 'tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra định kỳ'. Trên thực tế, yêu cầu này đã được Bộ GD&ĐT chỉ đạo thực hiện từ năm học 2022-2023 nhưng năm nay, khi áp dụng với tất cả học sinh, đặc biệt ở lớp cuối cấp đã khiến nhiều phụ huynh lo lắng.
Giáo viên dù mất nhiều công sức và thời gian tìm kiếm ngữ liệu nhưng sẽ tránh được tình trạng bài cũ soạn lại, thói quen đọc chép và cách chấm bài rập khuôn.
Quy định này sẽ hạn chế tình trạng học tủ, học lệch, đồng thời rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh, thúc đẩy sự sáng tạo, tìm tòi cho thầy và trò.
Năm học 2024-2025, chúng ta sẽ chính thức hoàn thiện chương trình GDPT 2018 với tất cả các khối lớp. Công văn 3935 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành yêu cầu không lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa làm đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn là một tín hiệu hứa hẹn nhiều đổi mới trước thềm năm học.
Phương pháp học tập mới này đòi hỏi khả năng diễn đạt tốt, tư duy cao. Nhà trường cần biên soạn những dạng đề phát huy tính tự học, tự đọc, tự làm của học sinh.
Trong khung kế hoạch năm học 2024-2025 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 dự kiến diễn ra trong hai ngày 26-27/6. Đây cũng là năm đầu tiên học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp THPT theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới ban hành năm 2018.
Không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa sẽ tạo ra sự hấp dẫn cho những học sinh có năng khiếu văn, tránh tình trạng học sinh ỷ lại, chỉ chọn tác phẩm để học.
Phương án thi lớp 10 năm 2025 của Hà Nội được phụ huynh, học sinh đặc biệt quan tâm về định dạng đề thi, số môn thi khi lần đầu thi theo chương trình phổ thông mới.
Đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn nằm ngoài nội dung sách giáo khoa một lần nữa trở thành đề tài được nhiều học sinh quan tâm, đặc biệt là teen cuối cấp 2K7. Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề mới lạ đối với các bạn đang học chương trình 2018 vì đã được làm quen từ 2 năm trước.
Áp dụng phương pháp mới trong giảng dạy, kiểm tra và đánh giá, nhiều thầy cô, học sinh vẫn còn lúng túng tìm cách tiếp cận những tri thức mới.
Ngày 21/7/2022, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn...
Từ năm học 2024-2025, việc không dùng ngữ liệu sách giáo khoa để kiểm tra định kỳ môn ngữ văn là một thay đổi quan trọng trong cách thức đánh giá học sinh, được kỳ vọng sẽ giảm áp lực phải học thuộc lòng - 'học vẹt' cho học sinh THCS và THPT.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025. Trong đó, Bộ GD&ĐT lưu ý các trường tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra Ngữ văn định kì nhằm khắc phục tình trạng học sinh chỉ thuộc bài hoặc sao chép văn mẫu.
Bộ GD-ĐT dự kiến về thời gian tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tổ chức trong hai ngày 26 và 27/6/2025.
Nhiều giáo viên ủng hộ yêu cầu của Bộ GD&ĐT không dùng ngữ liệu sách giáo khoa để ra đề văn nhưng cũng nhấn mạnh việc ra đề không được tùy tiện, dài dòng.
Nhiều giáo viên dạy Văn cho rằng yêu cầu không dùng ngữ liệu sách giáo khoa ra đề Văn sẽ tránh được tình trạng học tủ, học vẹt.
Theo Bộ GD&ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 dự kiến diễn ra vào ngày 26 – 27/6 với 4 bài thi.
Chương trình học được giảm tải, kỳ thi vào lớp 10 và tốt nghiệp trung học phổ thông theo phương án mới... là những điểm đặc biệt trong năm học 2024 - 2025.
Năm học tới, sẽ không còn sử dụng ngữ liệu sách giáo khoa (SGK), giáo viên đi dạy bây giờ không thể dạy tủ, học sinh không học tủ được. Giáo viên bắt buộc phải tìm hiểu, phải đọc để có được ngữ liệu dạy học sinh. Học sinh cũng không bị...học thuộc lòng các bài ở trong sách giáo khoa để đến lúc thi là làm theo nữa.
Nhiều giáo viên nhận định, ngữ liệu chỉ là vỏ bọc bên ngoài còn năng lực, kỹ năng mà học sinh được trang bị mới là thứ cốt lõi.
Theo các giáo viên Ngữ văn, yêu cầu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để kiểm tra sẽ triệt tiêu được tình trạng 'thầy đoán đề, trò học tủ', tuy nhiên nếu sử dụng ngoài sách dễ dẫn đến tự do quá trớn, vô tội vạ...
Bộ GD&ĐT cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ hoàn toàn đổi mới so với trước đây.
Thi tốt nghiệp từ năm 2025, thí sinh sẽ thi 4 môn gồm Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong 3 buổi, ít hơn 1 buổi so với trước.
Bộ GD&ĐT yêu cầu tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích trong sách giáo khoa làm ngữ liệu kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn để khắc phục tình trạng học sinh học tủ.