Nên bỏ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng'; Đường dây 500 KV mạch 3 chấm dứt thiếu điện cục bộ; Kỷ luật và đề nghị kỷ luật nhiều lãnh đạo, cựu lãnh đạo; Đổi mới thi tốt nghiệp THPT: Bước chuyển dạy và học… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động số ra ngày 30-8
Theo thầy Nguyễn Phi Hùng – giáo viên Ngữ văn Hệ thống giáo dục HOCMAI, đề minh họa môn ngữ văn bám sát các mục tiêu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn ngữ văn lớp 9, tập trung kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh, cụ thể là năng lực đọc và viết.
Năm học 2024 - 2025 rất đặc biệt bởi học sinh tiểu học, THCS và THPT đều học Chương trình GDPT 2018.
Cho đến thời điểm này, nhiều thí sinh đã cay đắng chấp nhận sự thật là mình đã trượt nguyện vọng 1 (cũng là trượt nguyện vọng yêu thích nhất) dù điểm thi đạt tới 29,25 điểm, để xác nhận nguyện vọng trúng tuyển vào trường mà các em không quá mặn mà. Chưa bao giờ đỗ đại học dễ như bây giờ, nhưng cũng chưa bao giờ, điểm thi cao 'khủng khiếp', đến 9,75 điểm/môn mà vẫn rớt (với thí sinh chỉ sống chết đăng ký 1 nguyện vọng), cho thấy những bất ổn, nghịch lý của xét tuyển đại học năm nay.
Theo Bộ GD&ĐT, đề thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, có sự phân loại theo các cấp độ, đáp ứng yêu cầu kỳ thi với nhiều mục tiêu và có tính phân loại học sinh tốt hơn.
Thông tin từ Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết Nam Định là tỉnh dẫn đầu cả nước về điểm trung bình đánh giá năng lực (HSA). Ở vị trí thứ 2 là Vĩnh Phúc, thứ 3 là Thái Bình.
Việc không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa là để tránh học sinh học tủ, học vẹt, để phát huy năng lực của các em.
Trong Công văn số 3935 ngày 30-7-2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025 đã nhấn mạnh việc kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn phải 'tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra định kỳ'. Trên thực tế, yêu cầu này đã được Bộ GD&ĐT chỉ đạo thực hiện từ năm học 2022-2023 nhưng năm nay, khi áp dụng với tất cả học sinh, đặc biệt ở lớp cuối cấp đã khiến nhiều phụ huynh lo lắng.
Giáo viên dù mất nhiều công sức và thời gian tìm kiếm ngữ liệu nhưng sẽ tránh được tình trạng bài cũ soạn lại, thói quen đọc chép và cách chấm bài rập khuôn.
Quy định này sẽ hạn chế tình trạng học tủ, học lệch, đồng thời rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh, thúc đẩy sự sáng tạo, tìm tòi cho thầy và trò.
Năm học 2024-2025, chúng ta sẽ chính thức hoàn thiện chương trình GDPT 2018 với tất cả các khối lớp. Công văn 3935 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành yêu cầu không lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa làm đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn là một tín hiệu hứa hẹn nhiều đổi mới trước thềm năm học.
Phương pháp học tập mới này đòi hỏi khả năng diễn đạt tốt, tư duy cao. Nhà trường cần biên soạn những dạng đề phát huy tính tự học, tự đọc, tự làm của học sinh.
Trong khung kế hoạch năm học 2024-2025 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 dự kiến diễn ra trong hai ngày 26-27/6. Đây cũng là năm đầu tiên học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp THPT theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới ban hành năm 2018.
Không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa sẽ tạo ra sự hấp dẫn cho những học sinh có năng khiếu văn, tránh tình trạng học sinh ỷ lại, chỉ chọn tác phẩm để học.
Phương án thi lớp 10 năm 2025 của Hà Nội được phụ huynh, học sinh đặc biệt quan tâm về định dạng đề thi, số môn thi khi lần đầu thi theo chương trình phổ thông mới.
Đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn nằm ngoài nội dung sách giáo khoa một lần nữa trở thành đề tài được nhiều học sinh quan tâm, đặc biệt là teen cuối cấp 2K7. Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề mới lạ đối với các bạn đang học chương trình 2018 vì đã được làm quen từ 2 năm trước.
Áp dụng phương pháp mới trong giảng dạy, kiểm tra và đánh giá, nhiều thầy cô, học sinh vẫn còn lúng túng tìm cách tiếp cận những tri thức mới.
Ngày 21/7/2022, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn...
Từ năm học 2024-2025, việc không dùng ngữ liệu sách giáo khoa để kiểm tra định kỳ môn ngữ văn là một thay đổi quan trọng trong cách thức đánh giá học sinh, được kỳ vọng sẽ giảm áp lực phải học thuộc lòng - 'học vẹt' cho học sinh THCS và THPT.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025. Trong đó, Bộ GD&ĐT lưu ý các trường tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra Ngữ văn định kì nhằm khắc phục tình trạng học sinh chỉ thuộc bài hoặc sao chép văn mẫu.
Bộ GD-ĐT dự kiến về thời gian tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tổ chức trong hai ngày 26 và 27/6/2025.
Nhiều giáo viên ủng hộ yêu cầu của Bộ GD&ĐT không dùng ngữ liệu sách giáo khoa để ra đề văn nhưng cũng nhấn mạnh việc ra đề không được tùy tiện, dài dòng.
Nhiều giáo viên dạy Văn cho rằng yêu cầu không dùng ngữ liệu sách giáo khoa ra đề Văn sẽ tránh được tình trạng học tủ, học vẹt.
Theo Bộ GD&ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 dự kiến diễn ra vào ngày 26 – 27/6 với 4 bài thi.
Chương trình học được giảm tải, kỳ thi vào lớp 10 và tốt nghiệp trung học phổ thông theo phương án mới... là những điểm đặc biệt trong năm học 2024 - 2025.
Năm học tới, sẽ không còn sử dụng ngữ liệu sách giáo khoa (SGK), giáo viên đi dạy bây giờ không thể dạy tủ, học sinh không học tủ được. Giáo viên bắt buộc phải tìm hiểu, phải đọc để có được ngữ liệu dạy học sinh. Học sinh cũng không bị...học thuộc lòng các bài ở trong sách giáo khoa để đến lúc thi là làm theo nữa.
Nhiều giáo viên nhận định, ngữ liệu chỉ là vỏ bọc bên ngoài còn năng lực, kỹ năng mà học sinh được trang bị mới là thứ cốt lõi.
Theo các giáo viên Ngữ văn, yêu cầu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để kiểm tra sẽ triệt tiêu được tình trạng 'thầy đoán đề, trò học tủ', tuy nhiên nếu sử dụng ngoài sách dễ dẫn đến tự do quá trớn, vô tội vạ...
Bộ GD&ĐT cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ hoàn toàn đổi mới so với trước đây.
Thi tốt nghiệp từ năm 2025, thí sinh sẽ thi 4 môn gồm Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong 3 buổi, ít hơn 1 buổi so với trước.
Bộ GD&ĐT yêu cầu tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích trong sách giáo khoa làm ngữ liệu kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn để khắc phục tình trạng học sinh học tủ.
'Hãy cố gắng thực hiện ước mơ bằng tất cả khả năng của mình. Nhưng nếu ước mơ ấy không trở thành hiện thực thì bạn cũng đừng quá thất vọng'...
Trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, Nguyễn Cửu Nhật Hoàng, học sinh Trường THPT Phú Bài, thị xã Hương Thủy là thủ khoa khối C của tỉnh. Đây là thành quả sau quá trình em nỗ lực học tập miệt mài, chăm chỉ.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 là kỳ thi cuối cùng của Chương trình giáo dục phổ thông 2006, cũng là dấu mốc khép lại một giai đoạn giáo dục (từ 2006-2020), để chính thức bước sang giai đoạn mới: thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 toàn diện từ lớp 1 đến 12 với những thay đổi và kỳ vọng mới. Đặc biệt năm 2025 là năm đầu tiên triển khai kỳ thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Đinh Thị Bích Ngọc, thủ khoa 'kép' toàn quốc Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 chia sẻ, em muốn trở thành một cô giáo dạy tiếng Anh để có thể giúp đỡ những em nhỏ.
Cô giáo chủ nhiệm lớp 12C11 trường THPT Quang Trung (Thủy Nguyên, Hải Phòng) xúc động khi 41/48 học sinh đạt 9 điểm môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT.
Em Trương Hà My, lớp 12 chuyên Văn, Trường THPT Chuyên Tuyên Quang là thí sinh có điểm thi tốt nghiệp cao nhất tỉnh tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
HHT - Với số điểm 29.75, bạn Khúc Nguyễn Thùy Linh (học sinh lớp 12D1, trường THPT Lương Tài số 2, Bắc Ninh) trở thành 1 trong 19 thủ khoa khối C00 toàn quốc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024.
'Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, em làm bài khá tốt nhưng không nghĩ mình lại là 'thủ khoa kép'. Sáng nay biết thông tin, em rất vui', Đinh Thị Bích Ngọc - nữ sinh ở Ninh Bình, chia sẻ.
Đinh Thị Bích Ngọc, học sinh Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình đã trở thành thủ khoa của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 toàn quốc với 57.85 điểm.
Nữ sinh đến từ Ninh Bình là thủ khoa toàn quốc thi tốt nghiệp THPT năm 2024, đồng thời là thủ khoa khối C00. Đặc biệt, nữ sinh này cũng đã trúng tuyển sớm 5 trường đại học.
Chương trình GDPT 2018 lấy người học làm trung tâm để phát triển phẩm chất và năng lực.
Sự thay đổi cấu trúc, hình thức, ngữ liệu của đề thi môn Ngữ văn kể từ năm học tới trong kỳ thi tuyển sinh 10 sẽ không hề đơn giản cho cả thầy và trò.
Với IELTS 8.0, đạt điểm SAT tuyệt đối 1600/1600, dẫu có nhiều cơ hội vào các trường đại học top đầu thế giới, Bảo Đức vẫn quyết định không lựa chọn đi du học ở bậc cử nhân.
Lãnh đạo Sở GD&ĐT TPHCM cho rằng một bộ phận giáo viên chưa kịp chuyển mình trong giảng dạy...
Đề thi môn Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 tiến tới sử dụng kiến thức cả trong và ngoài SGK, vì mục tiêu là hình thành phẩm chất và năng lực, hạn chế học tủ, học theo mẫu.
Các nhà giáo nêu quan điểm về việc nên hay không tính điểm hệ số 2 với môn Toán và Ngữ văn trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 từ năm 2025.
Năm 2025, học sinh THPT sẽ không còn thi tốt nghiệp theo chương trình cũ. Đề thi sẽ theo chương trình giáo dục phổ thông mới của năm 2018 với nhiều thay đổi.