Can Lộc là huyện nông thôn mới của tỉnh Hà Tĩnh, tuy nhiên, người dân ở xã Kim Song Trường những năm qua vẫn 'khát' nguồn nước sạch.
Hơn một thập kỷ, Trường THCS Hương Quang (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) bị bỏ hoang, chưa một lần đón học sinh dù đã được đầu tư hơn 16 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách.
Nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP không chỉ giúp nâng cao giá trị sản phẩm, bảo vệ môi trường mà còn góp phần xây dựng thương hiệu cho thủy sản Hà Tĩnh.
Từ ngày 19/9 đến sáng 20/9, do ảnh hưởng của hoàn lưu sau bão số 4, nhiều khu vực tại tỉnh Hà Tĩnh đã hứng chịu mưa lớn kéo dài, gây ra ngập lụt tại nhiều địa phương và làm sạt lở một số tuyến giao thông trọng yếu.
Mực nước đang khá thấp nên trường hợp mưa lớn với lượng mưa dự báo có thể lên tới 500mm, nhiều khả năng vẫn chưa đáng ngại với các hồ, đập ở Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh hiện có hơn 130 công trình hồ đập bị hư hỏng, xuống cấp, trong đó có 47 công trình hồ chứa xung yếu, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cao khi mưa bão xảy ra.
Thời buổi kinh tế khó khăn, phải 'thắt lưng buộc bụng' chớ Tư Hà Tĩnh.- Vậy mà có nơi đầu tư xây dựng một ngôi trường khang trang với tổng vốn đầu tư 16,2 tỷ đồng rồi bỏ hoang, dẫn đến nhiều hạng mục xuống cấp nghiêm trọng.
Các hồ chứa có cửa van xả lũ tiếp tục thực hiện điều chỉnh mực nước hồ để chủ động đón lũ, bảo đảm tuyệt đối an toàn công trình và không xả lũ bất thường gây mất an toàn cho vùng hạ du.
Trước những dự báo về bão số 3, mưa từ khoảng đêm 6 đến sáng 9/9 ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng to, cục bộ, có nơi mưa rất to, các đơn vị chức năng ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã nhanh chóng chỉ đạo với các giải pháp ứng phó.
Ngành nông nghiệp đã chỉ đạo các đơn vị, địa phương thu hoạch, bảo vệ lúa, hoa màu, thủy sản...; thực hiện phương án bảo đảm an toàn, vận hành công trình thủy lợi tiêu nước phục vụ chống úng, ngập.
Ngôi trường ở huyện miền núi Hà Tĩnh được xây dựng với tổng vốn đầu tư 16,2 tỷ đồng, nhưng suốt hơn 10 năm qua vẫn không được đưa vào sử dụng, bị bỏ hoang, dẫn đến nhiều hạng mục xuống cấp nghiêm trọng.
Một ngôi trường ở Hà Tĩnh được đầu tư lên đến hơn 16 tỉ đồng thế nhưng chưa một lần khai giảng đón học sinh, sau hơn 1 thập kỷ bị bỏ hoang hiện nhiều hạng mục đã xuống cấp nghiêm trọng.
Xây từ năm 2013 với tổng vốn đầu tư 16,2 tỷ đồng, nhưng Trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) chưa một lần mở cửa đón học sinh.
'Đảo khỉ' nằm giữa hồ nước ngọt Ngàn Trươi, thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh). Đây là nơi tiếp nhận hàng chục cá thể linh trưởng quý hiếm để nuôi dưỡng, sau khi tái thả về môi trường tự nhiên.
Dự án trường THCS Hương Quang được xây dựng với tổng mức đầu tư 16,2 tỷ đồng để phục vụ việc học tập cho con em của hàng trăm hộ dân trong vùng dự án lên khu tái định cư sinh sống. Tuy nhiên đã hơn 1 thập kỷ trôi qua, ngôi trường này chưa một lần đón học sinh và đang nằm trong tình trạng bỏ hoang, nhếch nhác.
Được đầu tư hơn 16 tỷ đồng nhưng trường THCS Hương Quang (Vũ Quang, Hà Tĩnh) chưa một lần đón học sinh, hiện rơi vào tình trạng bỏ hoang, xuống cấp nghiêm trọng.
Đàn khỉ 12 con đang được chăm sóc tại hòn đảo giữa lòng vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh). Những cá thể này thuộc loại nguy cấp, quý hiếm.
Sau thời gian tái thả, chăm sóc tại khu vực 'đảo khỉ' giữa lòng hồ Ngàn Trươi (thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh), các cá thể khỉ quý hiếm đã hòa nhập, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường và sinh cảnh nơi đây.
Trong kí ức của người dân Vũ Quang (huyện miền núi nghèo của Hà Tĩnh), Ngàn Trươi là dòng sông mang nhiều cung bậc cảm xúc trái ngược, vừa ngưỡng mộ, vừa yêu thương, vừa sợ hãi, vừa thú vị.
'Ngôi nhà Sao la' - Vườn Quốc gia Vũ Quang có hơn 500 loài động vật, là một trong những nơi cư trú cuối cùng của một số loài có ý nghĩa bảo tồn toàn cầu như: Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn...
Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hương Quang (Vũ Quang) gắn việc học và làm theo gương Bác với các phong trào, vượt qua khó khăn, bảo vệ biên giới tốt hơn
Giữ nguyên vẹn sự kỳ vĩ và hoang sơ, vườn Quốc gia Vũ Quang là một thế giới 'khó tin' với nhiều du khách bởi khung cảnh đẹp mơ màng cùng hệ sinh thái đa dạng, phong phú.
Các phương án, kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng đã được các đơn vị, địa phương ở Hà Tĩnh triển khai bài bản với tinh thần 'phòng là chính'.
Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh được tổ chức nhằm đưa ngành du lịch các tỉnh cùng nhau phát triển nhanh bền vững.
Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục du lịch Việt Nam Nguyễn Lê Phúc đề nghị Hà Tĩnh nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và công tác liên kết, xúc tiến quảng bá.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) được biết đến là một trong những trung tâm đa dạng sinh học bậc nhất của Việt Nam. Nơi đây có các hệ sinh thái động vật, thực vật vô cùng đa dạng, phong phú, với những khu rừng nguyên sinh hoang sơ, kỳ vĩ.
Với nhiều tiềm năng, thế mạnh trong phát triển du lịch, năm 2024 tỉnh Hà Tĩnh đặt mục tiêu thu hút 4 triệu lượt khách du lịch, tăng 19% so với năm 2023.
Miễn tiền thuê đất 11 năm, chậm thực hiện dẫn đến dự án phải điều chỉnh tiến độ đến 5 lần, quá trình điều chỉnh doanh nghiệp này đang nợ tiền chậm tiến độ sử dụng đất nhưng không bị truy thu; quá trình đó Sở KH&ĐT Hà Tĩnh cũng không tiến hành thanh tra, kiểm tra bất cứ lần nào... là những bất thường trong quá trình triển khai xây dựng dự án sân golf 18 lỗ Xuân Thành.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu đề nghị, bên cạnh xây dựng các sản phẩm tốt, các cấp, ngành cần có cách làm sáng tạo trong quảng bá, lan tỏa hiệu quả tiềm năng, vẻ đẹp, các giá trị văn hóa, con người, để Hà Tĩnh trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách.
Phát huy tinh thần đoàn kết, với sự quyết tâm cao và nỗ lực lớn của cả hệ thống chính trị, sau hơn nửa chặng đường thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ V, Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã đạt nhiều thành tựu.
Với nguồn tài nguyên về hệ sinh thái phong phú, đa dạng sinh học, hệ thống di sản vật thể và phi vật thể giàu bản sắc cùng sự quyết tâm của các cấp, ngành, tỉnh Hà Tĩnh đang mở rộng những cơ hội mới cho phát triển du lịch bền vững.
Tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục tăng cường công tác bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác hiệu quả các giá trị mà thiên nhiên đặc ân ban tặng cho vùng đất này.
Khi những tờ lịch đầu tiên của năm 2024 được lật giở, ấy là lúc mùa xuân mới đã trở về trên khắp sông núi quê hương. Mùa xuân cũng trở về trong lòng người Hà Tĩnh cùng bao hồi tưởng về một chặng đường đã qua với thật nhiều thành quả - những thành quả được kiến tạo nên từ bàn tay, khối óc, từ trách nhiệm và khát vọng dựng xây của mỗi một con người...
Thay mặt Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng vừa ký ban hành Nghị quyết về xây dựng, phát triển văn hóa và con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới.
Các tác phẩm được trao giải tại Cuộc thi 'Ảnh đẹp và video clip ấn tượng du lịch Hà Tĩnh' năm 2023 đã thể hiện rõ nét vẻ đẹp, sự hấp dẫn thu hút của các điểm đến trên quê hương núi Hồng, sông La.
Tác phẩm ảnh 'Vẻ đẹp hồ Ngàn Trươi' và video clip 'Hà Tĩnh - Miền di sản đặc sắc' cùng giành giải nhất Cuộc thi Ảnh đẹp và video clip ấn tượng về du lịch Hà Tĩnh năm 2023.
Trong số 620 tác phẩm ảnh và video clip tham dự giải, Ban Tổ chức Cuộc thi 'Ảnh đẹp và video clip ấn tượng về du lịch Hà Tĩnh năm 2023' đã quyết định trao giải cho 15 tác phẩm xuất sắc.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, trước đây, khi nói về hồ đập cỡ lớn của Việt Nam, người dân thường nhắc tới hồ Kẻ Gỗ ở Hà Tĩnh, nhưng ít ai biết hiện ở ngay bên cạnh có hồ Ngàn Trươi với dung tích gấp 3 lần. Nhiều 'siêu công trình' thủy lợi tầm cỡ khu vực, quốc tế cũng liên tục đưa vào vận hành trong thời gian qua.
Ngày 29/11, Cục Quản lý xây dựng công trình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Đến nay, cả nước có trên 300 dự án công trình thủy lợi và trên 200 dự án công trình nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, diêm nghiệp và phát triển nông thôn đã hoàn thành, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo ở nhiều địa phương.
Việc chủ động xả tràn, hạ thấp mực nước các hồ đập trước mỗi đợt mưa lớn ở Hà Tĩnh góp phần đảm bảo an toàn công trình, giảm thiểu thiệt hại cây trồng, vật nuôi cho người dân vùng hạ du.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các địa phương, đơn vị liên quan phát động phong trào toàn dân ra quân làm thủy lợi từ ngày 15/11/2023 đến ngày 31/1/2024.
Tỉnh Hà Tĩnh đang khẩn trương kiểm tra, rà soát tất cả các vị trí có nguy cơ cao về lũ, lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt sâu để kịp thời thông báo cho người dân chủ động phòng tránh, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn. Chủ động lực lượng, phương tiện di dời các hộ dân tại các khu vực nguy hiểm nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân.
Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp tại khu vực Hà Tĩnh có mưa to, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và lãnh đạo Cục Thủy lợi đã đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ đập thủy lợi tại tỉnh Hà Tĩnh, chiều 31/10.
Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh Trần Đức Bá lý giải xung quanh việc ngập lụt, thiệt hại nặng ở huyện Hương Khê những ngày qua so với các đợt trước.
Cục Thủy lợi cho biết, chiều 31/10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và Cục Thủy lợi đã đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ đập thủy lợi tại tỉnh Hà Tĩnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị các đơn vị tập trung nhân lực, khẩn trương khắc phục điểm sạt lở đường sắt Bắc - Nam đoạn qua xã Đức Liên (Vũ Quang); chính quyền địa phương và các lực lượng liên quan sẵn sàng nguồn lực, nhân lực để hỗ trợ người dân khi cần thiết.
Chỉ trong vòng 1 ngày, mưa lũ tại Hà Tĩnh đã khiến 3 người tử vong, 1 người mất tích. Hiện, lũ lên nhanh, đặc biệt tại 2 huyện Hương Khê và Vũ Quang.
Với tần suất mưa như những ngày qua, nếu không có công trình hồ Ngàn Trươi đóng vai trò 'cắt lũ' gần 237 triệu m3 nước thì các xã vùng hạ Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ bị ngập sâu trên diện rộng.
Với tần suất mưa như những ngày qua, nếu không có công trình hồ Ngàn Trươi đóng vai trò 'cắt lũ' gần 237 triệu m3 nước thì các xã vùng hạ Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ bị ngập sâu trên diện rộng.