Những dấu hiệu cảnh báo trẻ cần nhập viện khi mắc cúm B

Theo các bác sĩ, thời điểm giao mùa, số lượng trẻ mắc các bệnh hô hấp đang có xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều trẻ mắc cúm B. Bệnh cúm B phần lớn là nhẹ và tự hồi phục, tuy nhiên vi rút cúm B cũng có thể gây biến chứng nặng như viêm phổi hoặc các biến chứng nghiêm trọng khác như viêm cơ tim, viêm não…

Bác sĩ BV Nhi Trung ương hướng dẫn cách nhận biết dấu hiệu cúm B ở trẻ

Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, số lượng trẻ mắc các bệnh hô hấp đang có xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều trẻ mắc cúm B.

Những người suy giảm hệ thống miễn dịch có thể tử vong do đậu mùa khỉ

Theo một nghiên cứu mới tại Mỹ, những người có hệ thống miễn dịch suy yếu nghiêm trọng, chẳng hạn như những người bị nhiễm HIV, có thể gặp các triệu chứng nghiêm trọng và thậm chí tử vong khi nhiễm bệnh đậu mùa khỉ.

Cuba: Đất nước có hệ thống y tế hàng đầu thế giới?

Cuba là một trong những quốc gia có tỷ lệ bác sĩ cao nhất trên thế giới và từng được Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Margaret Chan ca ngợi là đất nước dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực y tế.

Không nên đổ xô đưa trẻ đi xét nghiệm Adenovirus

Số ca mắc Adenovirus ở trẻ có xu hướng gia tăng, nhất là đã ghi nhận 7 ca tử vong tại Bệnh viện Nhi trung ương, khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Chính vì vậy, khi thấy con có biểu hiện đau ốm, họ đã lập tức nghĩ đến việc đưa trẻ đi xét nghiệm Adenovirus. Theo các chuyên gia y tế, việc đổ xô đưa con đi xét nghiệm Adenovirus là không cần thiết và gây lãng phí.

Xử phạt 80 triệu đồng công ty sản xuất thuốc kháng sinh Zinnat Suspension vi phạm chất lượng

Công ty Glaxo Operations UK Limited (Anh) bị xử phạt hành chính 80 triệu đồng do sản xuất thuốc vi phạm chất lượng mức độ 2.

Nhiễm HIV vì những lần 'dại dột' và cách phòng tránh căn bệnh thế kỷ

Nhiều trường hợp vô tình nhiễm căn bệnh thế kỷ (HIV/AIDS) chỉ vì không thích sự kìm kẹp của bố mẹ, dẫn đến nhiều hệ quả đáng tiếc.

Giảm thiểu tác động của Covid-19 đối với cá nhân, cộng đồng và hệ thống chăm sóc sức khỏe

Dịch Covid-19 tiếp tục lưu hành trên toàn cầu, tuy nhiên miễn dịch do vắc xin và nhiễm trùng ở mức độ cao, các phương pháp điều trị và công cụ phòng ngừa hiệu quả đã làm giảm đáng kể nguy cơ mắc Covid-19, giảm tỷ lệ nặng, hậu Covid-19, nhập viện và tử vong. Chiến lược giảm thiểu tác động của Covid-19 cần tập trung vào các biện pháp bền vững để giảm hơn nữa số mắc, giảm áp lực cho hệ thống chăm sóc sức khỏe, giảm các rào cản đối với xã hội, giáo dục và hoạt động kinh tế.

Gần 1.200 người nhiễm HIV đang được điều trị ARV

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) Khánh Hòa, hiện nay, toàn tỉnh có gần 1.200 người nhiễm HIV được điều trị bằng thuốc kháng vi rút (gọi tắt ARV), trong đó có 24 trẻ em, còn lại là người lớn. Tỷ lệ bệnh nhân điều trị ARV có bảo hiểm y tế chiếm 89,5%.

TPHCM: Không lợi dụng dịch bệnh để găm hàng, đẩy giá thuốc!

Liên quan đến công tác cung ứng và kiểm soát giá thuốc điều trị cúm mùa, Phó Chánh Văn phòng Sở Y tế TPHCM cho biết, Sở đã chỉ đạo các phòng y tế quận, huyện tăng cường truyền thông, hướng dẫn, phổ biến cho các cơ sở y tế, cơ sở kinh doanh dược và người dân về việc mua, bán, sử dụng thuốc điều trị cúm theo đúng quy định.

Sử dụng Tecovirimat điều trị bệnh đậu mùa khỉ

Hiện tại, không có phương pháp điều trị nào được phê duyệt cho các trường hợp nhiễm vi rút đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, thuốc kháng vi rút sử dụng cho bệnh nhân đậu mùa có thể chứng minh lợi ích chống lại bệnh đậu mùa khỉ. Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cho phép sử dụng Tecovirimat để điều trị ban đầu hoặc sớm theo loại thuốc mới nghiên cứu tiếp cận mở rộng (EA-IND).

Phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ từ sớm, từ xa

Ngày 23/7, Tổ chức Y tế thế giới ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu về bệnh đậu mùa khỉ (ĐMK), mức cảnh báo cao nhất. Tính đến thời điểm này, trên thế giới đã ghi nhận trên 18 nghìn ca mắc tại 78 quốc gia, trong đó có 5 trường hợp tử vong. Trong đó, một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Singapore... đã ghi nhận ca bệnh xâm nhập. Tại nước ta, tính đến thời điểm này chưa ghi nhận ca mắc ĐMK. Tuy nhiên, Chính phủ, Bộ Y tế đã chỉ đạo chủ động kiểm soát, phòng chống dịch ĐMK với tinh thần và giải pháp 'sớm hơn một bước, cao hơn một mức', không để dịch chồng dịch.

Người bệnh không tự ý mua sử dụng thuốc kháng vi rút điều trị cúm

Ngày 4/8, Sở Y tế chỉ đạo các cơ sở khám, chữa bệnh và Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ - Đà Lạt tăng cường truyền thông, giám sát kê đơn sử dụng thuốc kháng vi rút điều trị cúm.

Bảo đảm cung ứng, kiểm soát chặt giá thuốc điều trị cúm mùa

Ngày 2/8/2022, Sở Y tế Hà Nội ban hành Công văn số 3398/SYT-NVD về việc bảo đảm cung ứng, kiểm soát chặt chẽ giá thuốc điều trị cúm mùa, gửi các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn Hà Nội; Các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn; Phòng y tế các quận, huyện, thị xã.

Hà Nội yêu cầu các cơ sở khám, chữa bệnh không để thiếu thuốc điều trị cúm

Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 3398/SYT-NVD về việc bảo đảm cung ứng, kiểm soát chặt chẽ giá thuốc điều trị cúm mùa gửi các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thành phố; phòng y tế các quận, huyện, thị xã.

Không chủ quan với dịch Covid-19

ĐBP - Từ ngày 5/2/2021 đến nay, lũy tích số bệnh nhân mắc Covid-19 tỉnh ta là 88.492; điều trị khỏi và xuất viện 88.433 bệnh nhân. Tổng số tử vong lũy tích là 20 bệnh nhân (TP. Điện Biên Phủ 5; huyện Điện Biên 5; huyện Điện Biên Đông 1; huyện Mường Ảng 1; huyện Tuần Giáo 3; huyện Tủa Chùa 1; huyện Nậm Pồ 2; huyện Mường Chà 2). Hiện đang điều trị 39 bệnh nhân.

Bộ Y tế xây dựng 3 tình huống ứng phó bệnh đậu mùa khỉ

Chiều 1-8, Bộ Y tế tổ chức tập huấn hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ và một số nội dung về điều trị cúm A. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết, nguy cơ đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam chỉ là ngày một ngày hai, vì vậy việc chuẩn bị tâm thế ứng phó là cần thiết. Hiện, Bộ Y tế xây dựng 3 tình huống ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta.

Bộ Y tế: Xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng tình hình dịch cúm A để đầu cơ, đẩy giá thuốc lên cao

Trước phản ánh về việc một số cửa hàng thuốc đẩy giá thuốc Tamiflu lên cao, các mối buôn ôm hàng… khi số ca mắc cúm A tăng mạnh, Bộ Y tế đề nghị xử lý nghiêm các vi phạm trong sản xuất, kinh doanh thuốc kháng virus điều trị cúm, đồng thời đảm bảo cung ứng, không để xảy ra tình trạng thiếu thuốc…

Chiến lược tiêm phòng cúm trong giai đoạn thiếu vắc xin

Tiêm ngừa cúm hằng năm là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong việc bảo vệ chống lại vi rút cúm. Khi nguồn cung cấp vắc xin bị hạn chế, các nỗ lực tiêm chủng nên tập trung cho những người có nguy cơ cao để giảm mắc bệnh cúm nặng.

Hà Nội ghi nhận hơn 2.600 ca mắc cúm, có ca phải thở máy

Tại Hà Nội, thống kê từ đầu năm đến 17-7-2022 đã ghi nhận 2.605 trường hợp mắc cúm, chưa ghi nhận trường hợp tử vong.

Hà Nội ghi nhận hơn 2.600 ca mắc cúm, đã có trường hợp viêm phổi nặng phải thở máy

Theo Sở Y tế Hà Nội, dịch cúm mùa đang có xu hướng gia tăng, trong đó đã ghi nhận các trường hợp có biến chứng viêm phổi nặng, suy hô hấp…

Ghi nhận chùm ca bệnh với 30 công nhân mắc Covid-19

Ngày 20/7, Sở Y tế Lâm Đồng cho biết ghi nhận trong tuần qua (từ ngày 12/7 đến ngày 19/7) trên địa bàn toàn tỉnh ghi nhận 78 ca bệnh Covid-19; trong đó, tại Khu kinh tế quốc phòng 78 (Đức Trọng) xuất hiện chùm ca bệnh gồm 30 ca Covid-19 (ngày 15/7 có 17 ca, ngày 16/7 có 6 ca, ngày 17/7 có 7 ca).