Gần 40% các thành phố trên thế giới đang phải hứng chịu tình trạng hạn hán ngày càng trầm trọng hơn do quá trình đô thị hóa dẫn đến môi trường ấm hơn và khô hơn, theo một nghiên cứu chung của các nhà khoa học Trung Quốc và Mỹ.
Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao thu nhập cho người lao động, công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm được các cấp, các ngành của tỉnh Bắc Kạn chú trọng thực hiện.
Từ đầu năm đến nay, tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh có chiều hướng gia tăng. Cụ thể, từ tháng 10/2023 đến tháng 7/2024, cơ quan chức năng đã phát hiện, lập hồ sơ đối với 344 vụ vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp, tăng 60 vụ (tăng 21,127%) so với cùng kỳ năm trước. Để ngăn chặn hiệu quả các vụ vi phạm, lực lượng kiểm lâm đã phối hợp tốt với các ngành và lực lượng chức năng thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp; góp phần răn đe, nâng cao nhận thức cho người dân trên địa bàn tỉnh.
Sáng 14/8, tại trụ sở Tổng công ty Giấy Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài chủ trì lễ bổ nhiệm chức vụ Hội đồng thành viên.
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được xem là một trong những chính sách đột phá trong bảo vệ, phát triển rừng bởi chuyển hướng tiếp cận từ chỗ dựa hoàn toàn vào ngân sách sang huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách và xã hội hóa cho việc quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững, góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người trồng, quản lý, bảo vệ rừng. Vì vậy, tỉnh luôn quan tâm triển khai thực hiện hiệu quả chính sách này.
Nghị quyết của HĐND huyện Đăk Glei, Kon Tum được thông qua tại Kỳ họp thứ 7, HĐND huyện xác định: 'Trồng cây nào sống cây đó, trồng diện tích nào thành rừng diện tích đó', thể hiện quyết của tâm của chính quyền trong việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, mong muốn tạo sinh kế cho người dân tham gia trồng và phát triển rừng.
UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các đơn vị có liên quan khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm vụ khai thác rừng trái phép tại tiểu khu 22, xã Đưng K'nớ, huyện Lạc Dương.
Rừng phòng hộ là lá chắn tự nhiên bảo vệ khu vực ven biển, do đó tỉnh Bạc Liêu xác định bảo vệ rừng phòng hộ là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh để giảm rủi ro thiên tai.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng yêu cầu cơ quan chức năng, địa phương liên quan khẩn trương điều tra và xử lý nghiêm, công khai vụ khai thác rừng trái pháp luật tại xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương; lâm phần do Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà quản lý.
Ngày 8-8, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Chư Prông phối hợp với Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện tổ chức Lễ phát động trồng cây xanh hưởng ứng phong trào thi đua kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai (15/9/1954-15/9/2024).
Ngày 8/8, trước thông tin về vụ khai thác rừng trái phép xảy ra tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, UBND tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu các cơ quan chức năng vào cuộc khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm minh vụ việc.
Liên quan đến vụ khai thác rừng trái phép tại tiểu khu 22, xã Đưng K'nớ, huyện Lạc Dương, UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương tập trung điều tra, sớm hoàn tất hồ sơ để xử lý nghiêm.
Thống kê cho thấy, rừng ngập mặn Cần Giờ có 159 loài chim từng được quan sát trong toàn bộ thời gian, và 140 loài đã được quan sát trong năm 2014.
Nhóm đại diện phần vốn nhà nước tại Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Vinafor) cần phối hợp với Hội đồng quản trị chỉ đạo người quản lý, người đại diện theo ủy quyền tiếp tục đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn góp để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là tăng cường giám sát, thực hiện tái cơ cấu các doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả.
Những năm qua, hơn 1,6 nghìn lao động trên địa bàn huyện Đình Lập đã được hỗ trợ tạo việc làm từ chương trình cho vay ưu đãi hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm do Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện triển khai.
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: 'Rừng là vàng, nếu mình biết bảo vệ, xây dựng thì rừng rất quý', các lực lượng chức năng cùng với cấp ủy, chính quyền trong tỉnh luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, dựa vào dân để giữ rừng. Qua đó, hạn chế xảy ra điểm nóng, vụ việc nổi cộm về khai thác rừng, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép trên địa bàn tỉnh.
Trong chiến tranh giải phóng đất nước, những cánh rừng ở vùng giáp ranh 3 tỉnh Phú Yên - Gia Lai - Bình Định che chở cách mạng. Ngày nay, rừng ở vùng thượng nguồn huyện Đồng Xuân có giá trị quan trọng trong việc điều tiết dòng chảy và khí hậu vùng hạ lưu. Đồng Xuân triển khai các chương trình, kế hoạch giữ rừng thành công ở xã Phú Mỡ - vùng đất 100% DTTS Chăm và Ba Na sinh sống.
Mới đây, Phó chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải đã ký Quyết định số 3868/QĐ-UBND về việc phê duyệt, bãi bỏ Quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực lâm nghiệp thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội.
Thời gian qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) không chỉ giúp người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ rừng mà còn tăng thu nhập, cải thiện đáng kể đời sống của nhân dân. Đặc biệt là việc chi trả kịp thời, đầy đủ tiền DVMTR cho các cá nhân, cộng đồng đã tạo được niềm tin; tiếp thêm động lực để người dân thêm gắn bó, bảo vệ rừng và từng bước nâng tỷ lệ che phủ rừng, cải thiện môi trường sống.
Ngày 26/7, tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Đắk Lắk, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh, Tỉnh đoàn và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Đắk Lắk tổ chức Chương trình phát động trồng cây 'Tri ân liệt sĩ và các đồng chí lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ'.
Thời gian qua, trên địa bàn huyện Lệ Thủy đã có nhiều dự án (DA), công trình triển khai trên diện tích đất có rừng thuộc đối tượng cần phải chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác theo quy định. Trong đó, có nhiều DA trọng điểm quốc gia được triển khai liên quan đến địa bàn huyện, như: Đường bộ cao tốc Bắc-Nam, công trình đường dây 500kV Lệ Thủy-Dốc Sỏi mạch 3, Đường ven biển và cầu Nhật Lệ 3... Chính nhờ có sự quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ về chuyển mục đích sử dụng rừng nên hầu hết các DA đều được triển khai bảo đảm tuân thủ đúng theo quy định...
Từ đầu năm đến nay, tình hình vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng được kiểm soát chặt chẽ; đa số diện tích đất lâm nghiệp mới bị lấn chiếm đã được giải tỏa, thu hồi và bàn giao cho các đơn vị chủ rừng để xây dựng kế hoạch trồng lại rừng, đặc biệt số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp đã giảm so với cùng kỳ năm 2023.
Vốn sống ẩn dật và cách ly với thế giới bên ngoài từ hàng nghìn năm nay nên sự xuất hiện của những nhóm người khai thác gỗ trong khu vực rừng Amazon sâu thẳm đã khiến bộ tộc người Mashco Piro liên tục chạy trốn khỏi khu rừng của chính mình.
Cơ quan chức năng Đà Lạt nhận định, mặc dù số vụ vi phạm và diện tích đất rừng bị mất giảm dần qua các năm nhưng do quỹ đất sản xuất nông nghiệp hạn chế, trong khi nhu cầu ngày càng cao, nên tình trạng phá rừng, lấn chiếm, san gạt, cải tạo đất rừng vẫn còn diễn biến phức tạp.
Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Vân Nham, huyện Hữu Lũng đã hỗ trợ, hướng dẫn nhiều hội viên được vay vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để đầu tư phát triển sản xuất, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống. Hiện nay, Hội LHPN xã Vân Nham là đơn vị có dư nợ cho vay ủy thác cao nhất trong toàn huyện.
Là địa phương có tiềm năng, thế mạnh về rừng, huyện Bảo Lâm nỗ lực triển khai thực hiện hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Từ đó, phát huy hiệu quả kinh tế rừng, nâng cao đời sống nhân dân.
Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thời gian qua, lực lượng ngành lâm nghiệp phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng tăng cường nắm bắt tình hình, tuần tra, kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng, nhất là tập trung tại các khu vực trọng điểm. Nhờ đó, nhiều vụ vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp đã được phát hiện, xử lý kịp thời.
Lực lượng chức năng huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai đang tích cực điều tra, xác minh vụ cưa hạ 183 cây gỗ trái phép xảy ra tại tiểu khu 1008 thuộc lâm phần của Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur và tiểu khu 1012 do UBND xã Ia Mơ quản lý .
Cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai đã thành lập đoàn kiểm tra 'điểm nóng' phá rừng tại xã biên giới Ia Mơ, huyện Chư Prông.
Đơn Dương 6 tháng đầu năm 2024, công tác giữ rừng được đánh giá đã thực hiện nghiêm túc, có chuyển biến tích cực, do đó số vụ vi phạm, diện tích và lâm sản thiệt hại đều giảm so với cùng kỳ 2023. Tuy nhiên, vẫn còn địa bàn gần đây tình trạng phá rừng diễn biến phức tạp, công tác quản lý chưa thực sự hiệu quả, còn yếu tố bảo vệ rừng lỏng lẻo.
Mới đây, TAND huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã tuyên phạt bị cáo Triệu Tiến Thanh 6 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản'.
Sáng 11/7, Cơ quan CSĐT Công an huyện Nam Giang (Quảng Nam) cho biết, đã tiếp nhận hồ sợ vụ khai thác rừng trái pháp luật tại khoảnh 5, Tiểu khu 329, xã Cà Dy, huyện Nam Giang do Hạt Kiểm lâm huyện chuyển qua và đang tiếp tục điều tra, làm rõ để xử lý theo quy định.
Ngày 10/7, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định, HĐND tỉnh khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tiến hành khai mạc Kỳ họp lần thứ 17 (Kỳ họp thường lệ giữa năm 2024) để xem xét, đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH, quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu năm 2024 và quyết định những nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Tham dự kỳ họp có 53/55 đại biểu HĐND tỉnh.
Thời gian qua, công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên địa bàn huyện Tam Nông được quan tâm chỉ đạo, triển khai nhiều biện pháp tăng cường công tác PCCCR, tập trung nâng cao ý thức của người dân về công tác bảo vệ tài nguyên rừng, góp phần đảm bảo an toàn cho những cánh rừng.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk xảy ra 663 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, trong đó tình trạng phá rừng trái pháp luật vẫn diễn biến phức tạp.
Trong khi các đơn vị chức năng huyện Đơn Dương đang điều tra, xử lý vụ phá rừng thông tại Tiểu khu 315, địa giới hành chính thị trấn D'ran với lâm sản thiệt hại gần 29 m3 gỗ thì các đối tượng tiếp tục cưa hạ thông rừng tại một vị trí khác.
Bước đầu, cơ quan chức năng huyện Đơn Dương xác định 2 hiện trường các đối tượng khai thác rừng trái pháp luật tại Tiểu khu 315,địa giới hành chính thị trấn D'ran, lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ D'ran quản lý với lâm sản thiệt hại gần 29 m3 gỗ và chưa xác định được đối tượng vi phạm.
Theo đó, diện tích rừng trồng theo Dự án Bảo vệ và phát triển rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng và nâng cao năng lực phòng cháy chữa cháy tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025 đạt gần 65ha; người dân tự bỏ vốn đầu tư trồng rừng trên 480 ha. Bên cạnh đó, toàn huyện còn trồng trên 64 nghìn cây phân tán.
Công tác tuyên truyền pháp luật gắn với công tác nghiệp vụ kiểm sát của VKSND huyện Đắk Mil (tỉnh Đắk Nông) không chỉ giúp từng bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân mà còn phòng ngừa tội phạm, vi phạm pháp luật trên địa bàn.
Trước tình trạng phá rừng trái phép ở huyện Minh Hóa, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình vừa có văn bản chỉ đạo địa phương này khẩn trương, kiểm tra, đánh giá mức độ xâm hại rừng và xử lý dứt điểm tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật; tuyệt đối không để phát sinh thêm điểm 'nóng' trên địa bàn.
UBND tỉnh Bình Định đã ban hành công văn số 4530/UBND-TH chỉ đạo về việc tăng cường công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh.