Chuyện cá chép hóa rồng

Có nhiều cách kể câu chuyện sự tích cá chép hóa rồng. Và, đây là một cách kể chuyện thú vị.

Những vị Trạng nguyên đỗ đạt năm Thìn

Trong 46 vị Trạng nguyên nước ta, có tới 11 vị đỗ đạt vào năm Thìn.

Tiến sĩ Trần Ân Triêm trên đất Châu Bối xưa

Tiến sĩ Trần Ân Triêm, sinh ở Yên Lâm, huyện Yên Định, trấn Thanh Hoa, nay là khu phố Bối Lim, thị trấn Quán Lào (Yên Định), từ thuở nhỏ đã ham học và hay chữ, sau trải qua nhiều chức vụ đã đạt đến nhất phẩm hàng quan văn.

Làng Nhật Chiêu nổi danh đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu (tỉnh Vĩnh Phúc) không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

9 nhà đại khoa ở đất thiêng Cổ Định

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

Huyện Thanh Trì: Khánh thành Khu di tích Văn chỉ xã Yên Mỹ

Ngày 20/1, tại xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì đã diễn ra lễ khánh thành Khu di tích Văn chỉ, sau 10 năm xây dựng.

Nguyễn Xuân Đản, hiệu Thịnh Xuyên, sinh năm Quý Tỵ (1893), là hậu duệ đời thứ 10 dòng họ Nguyễn Xuân. Tổ tiên dòng họ Nguyễn Xuân từ Bắc di cư vào xã Sơn Thịnh, nay là xã An Hòa Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh định cư, đến nay đã được 15 đời. Thân sinh Nguyễn Xuân Đản là Nguyễn Xuân Đề, đã đỗ cử nhân khoa thi năm Giáp Ngọ (1894). Sau khi đỗ cử nhân, Nguyễn Xuân Đề được bổ làm tri huyện huyện Quảng Ninh, rồi thăng làm tri huyện huyện Triệu Phong (Quảng Trị). Về hưu, Nguyễn Xuân Đề mở lớp dạy học ở quê, môn sinh rất đông, nhiều người đỗ đạt cao.

Anh đỗ đại khoa, em thành danh tướng

Từ người cha là quan Tham nghị, đã hướng 12 người con theo đường khoa bảng, để rồi người đỗ đại khoa, người hàng võ tướng nức tiếng triều Lê.

Một nhà ba vị đại khoa, hai con vinh quy một ngày

Là trường hợp hiếm có, một gia đình cả ba cha con đều là đại khoa, trong đó hai người con cùng đỗ tiến sĩ trong một khoa thi.

Mạch nguồn khoa bảng Vũ Di

Huyện Vĩnh Tường xưa có 24 Tiến sĩ nho học thì riêng xã Vũ Di đã có tới 5 vị đại khoa.

Hai nhà khoa bảng xứ Thái được vua Lê ban tên

Tiến sĩ Nguyễn Cấu và Đỗ Cận sau khi đỗ đại khoa đã được vua Lê Thánh Tông ban tên để thể hiện lòng tin dùng và yêu mến nhân tài.

Triều Dương phát lộc họ Đồng đại khoa

Nằm trong vùng 'long sơn giáng khí', Triều Dương không chỉ được xem là vùng đất thiêng mà còn sản sinh 6 vị đại khoa để lại nhiều danh vọng cho đời.

4 vị Trạng nguyên Việt Nam gắn bó với nhà Phật và chốn thiền môn

Trạng nguyên là học vị cao quý nhất phong cho người đỗ đầu trong Tam khôi bậc Nhất giáp. Có hai học vị Trạng nguyên: Để khuyến khích việc học ở những vùng xa kinh đô, nơi có nhiều khó khăn, trong khoa thi năm Bính Thìn (1256), vua Trần Thái Tông cho lấy Kinh Trạng nguyên và Trại Trạng nguyên.

Vị Hoàng giáp được vua Thanh mến tài vẽ tặng chân dung

Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).

Vụ 'anh em ruột có bài thi giống nhau' thời Nguyễn

Trong lịch sử Việt Nam, việc một khoa thi có những cặp anh em ruột cùng đỗ không hiếm.

Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam: Cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài, nổi bật là vua Lý Nhân Tông

Trường được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.

Nhà khoa bảng 'sinh vi tướng, tử vi thần'

Không chỉ là nhà khoa bảng nổi tiếng thời Lê, Tiến sĩ Đặng Phi Hiển còn có công lớn trong việc tiễu trừ giặc phỉ, giữ yên cuộc sống nơi biên thùy.

Gần 300 học sinh trải nghiệm 'Khoa thi Minh kinh bác học'

Kết quả chương trình trải nghiệm 'Khoa thi Minh kinh bác học' lần thứ I năm 2023, do Bảo tàng tỉnh Kiên Giang tổ chức, em Trần Trung Quốc, học sinh Trường THPT Nguyễn Trung Trực (TP. Rạch Giá) xuất sắc vượt qua gần 100 'sĩ tử' trở thành 'Trạng Nguyên'.

Đại khoa họ Đặng ở Cự Đình: Sống vì khoa danh, chết vì việc nước

Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.

Ấn tượng tour đêm Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Du lịch đêm tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã mang lại cho du khách tham quan không gian văn hóa khác biệt so với ban ngày.

Trạng nguyên Nguyễn Thiến | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 18/11/2023

Trạng nguyên Nguyễn Thiến, hiệu là Cảo Xuyên, sinh năm 1495 tại làng cổ Canh Hoạch. Từ nhỏ, ông đã được rèn cặp, lại thêm chăm chỉ, chịu khó học hành cùng với tư chất thông minh hơn người, khoa thi Nhâm Thìn năm 1532, niên hiệu Đại chính thứ 3, đời vua Mạc Đăng Doanh, Nguyễn Thiến đã thi đỗ Đệ nhất Giáp, Tiến sĩ cập Đệ Đệ nhất danh. Sau khi đỗ Trạng nguyên, ông được vua tôi nhà Mạc vô cùng trọng dụng.

Khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại'

Chiều ngày 17/11/2023 tại tòa nhà triển lãm, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, địa chỉ số 05 Vũ Phạm Hàm, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội đã khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn'.

Đọc lại 'Hỏi đáp Giáo dục Việt Nam'

Giữa rất nhiều những hoạt động rộn ràng kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, tôi lại dành cho mình chút thời gian đọc lại một số tập sách về nghề giáo. Tôi lần mở lại 'Hỏi đáp Giáo dục Việt Nam'. Bộ sách gồm 2 tập, do tác giả, nhà báo - nhà thơ Lê Minh Quốc biên soạn, Nhà Xuất bản Trẻ xuất bản trước đây.

Tour du lịch đêm 'đánh thức' tiềm năng di sản

Khi hoạt động tham quan di tích dần trở nên bão hòa, việc xây dựng loại hình tour đêm đang tạo ra sự mới lạ, thu hút du khách, đặc biệt là các bạn trẻ và khách quốc tế.

Hải Phòng: 'Làng tiến sĩ' có 7 người đỗ đại khoa thời phong kiến

Đến nay, người dân làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, nơi có 7 tiến sĩ thời phong kiến, vẫn giữ gìn truyền thống hiếu học quý báu của quê hương.

Cảm hứng bi hài và thủ pháp biếm họa trong nghệ thuật trào phúng ở bài thơ 'Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu'

Trần Tế Xương (1870 – 1907) người làng Vị Xuyên, nay thuộc thành phố Nam Định. Ông có nhiều tên gọi nhưng tên gọi được mọi người biết đến nhiều nhất là Tú Xương.

'Tinh hoa Đạo học' của người Việt trong Tour Đêm Văn Miếu-Quốc Tử Giám

Với lợi thế có điểm đến quen thuộc, có không gian và khối lượng tư liệu lớn, Tour Đêm 'Tinh hoa Đạo Học' vừa ra mắt nhưng rất được quan tâm, tổ chức 3 lần mỗi tuần vào Thứ Tư, Thứ Bảy và Chủ Nhật.

'Tinh hoa Đạo học' của người Việt trong Tour Đêm Văn Miếu-Quốc Tử Giám

Với lợi thế có điểm đến quen thuộc, có không gian và khối lượng tư liệu lớn, Tour Đêm 'Tinh hoa Đạo Học' vừa ra mắt nhưng rất được quan tâm, tổ chức 3 lần mỗi tuần vào Thứ Tư, Thứ Bảy và Chủ Nhật.

Giải mã câu chuyện đằng sau bức tượng đá 'miệng cắn thân, chân xé mình'

Bức tượng hiển thị tư thế 'quằn quại' tỏ ra biểu lộ tâm trạng thống khổ sâu sắc. Bức tượng này thể hiện sự đau đớn và sự phẫn nộ kéo dài qua hàng thế kỷ. Khi Thái sư nhà Lý bị vu oan và bị gắn mác 'hóa hổ giết vua'.

Vị Tế tửu được học trò tôn làm Thành hoàng làng

Tế tửu Quốc Tử Giám - Tiến sĩ Nguyễn Đăng Minh là người Kinh Bắc nhưng được các Giám sinh, học sinh Quảng Yên (Quảng Ninh) tôn làm Thành hoàng làng.

Tự hào đất học An Hòa Thịnh

Dù cảnh cũ, người xưa đã đổi thay nhiều nhưng truyền thống hiếu học của xã An Hòa Thịnh (Hương Sơn - Hà Tĩnh) vẫn như mạch nguồn chảy mãi...

Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ lấy sự học trị yên vùng loạn

Không chỉ là danh sĩ nổi tiếng đương thời, Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ còn là vị quan văn võ song toàn, có tài trị yên vùng loạn.

'Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc'

Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6-8-2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về 'Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước', Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, đội ngũ trí thức, nhà khoa học cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ về cơ chế chính sách thúc đẩy tinh thần sáng tạo, để đội ngũ này phát huy trí lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

Khai quốc Trạng nguyên Nguyễn Hiền - tân khoa nhỏ tuổi nhất nước Việt

Trạng nguyên Nguyễn Hiền là một hiện tượng độc đáo trong lịch sử khoa cử Việt Nam khi ông đỗ Trạng nguyên năm 12 tuổi, trở thành Trạng nguyên đầu tiên và cũng là Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất lịch sử.

Vị Hoàng giáp đặt nền móng khoa cử cho dòng họ

Theo 'Ngô lệnh tộc phả', Hoàng giáp Ngô Như Ngọc, hiệu Tiềm Xuyên, sinh năm 1455 tại làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong - Bắc Ninh).

Hoa hậu Ban Mai mang Trung thu đến với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

Nhân dịp tết Trung thu 2023, trường THCS Tốt Động (Chương Mỹ, Hà Nội) vừa tổ chức chương trình làm cỗ tết Trung thu và trao quà cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nỗ lực vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. Chương trình có sự đồng hành của BTC Miss Peace Vietnam, Hoa hậu Miss Peace Vietnam 2022 Trần Thị Ban Mai.

Dòng họ nào có nhiều người đỗ đại khoa nhất nước ta?

Trong lịch sử khoa bảng từ năm 1075-1919, có đến 1.063 người họ này đỗ đại khoa.

Trường đại học đầu tiên của Việt Nam có tên là gì?

Trường đại học đầu tiên của Việt Nam được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.

Vị Phó bảng duy nhất được dựng bia Tiến sĩ

Bùi Văn Dị là nhà khoa bảng duy nhất trong lịch sử được ban đỗ từ Phó bảng lên Tiến sĩ và được khắc tên riêng trên một bia.

Vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt Nam?

Vị vua này tại vị 56 năm, cũng là người có thời gian trị vì lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Những lần tổ chức thi lại trong lịch sử

Thời xưa, việc thi cử cũng nhiều lần gặp sự cố, phải thi lại.

Rạng danh đất học Kinh Bắc - Bài cuối: Tiếp tục mài giũa những 'viên kim cương'

Bắc Ninh - Kinh Bắc từ xa xưa đã được biết đến là vùng đất hiếu học, khoa bảng. Đặc biệt, Văn Miếu Bắc Ninh là nơi thờ tự lưu danh 677 vị tiến sĩ quê hương Kinh Bắc, chiếm 1/3 số lượng tiến sĩ cả nước. Điều này minh chứng, truyền thống hiếu học đã được truyền từ đời này sang đời khác. Phát huy tinh thần đó, giáo dục Bắc Ninh đã có sự vươn mình mạnh mẽ, là điểm sáng trong phong trào giáo dục của cả nước.

Báo chí góp phần quảng bá du lịch vùng đồng bằng sông Hồng

Hội Nhà báo Hải Phòng vừa tổ chức Tọa đàm 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối, phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng'.

Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh giữ kỷ lục đáng tự hào nào?

Là vị Trạng nguyên đi học muộn nhất - Nguyễn Quốc Trinh không chỉ tạo ra những giai thoại hay mà còn để lại cho đời tấm gương về sự khảng khái.

Báo chí quảng bá, kết nối, phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng

Ngày 19/8, tại Hải Phòng, Hội Nhà báo thành phố Hải Phòng tổ chức Tọa đàm 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối, phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng' với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, UBND thành phố Hải Phòng cùng Hội Nhà báo các tỉnh thành thuộc vùng đồng bằng sông Hồng.