'Giọng của phố còn thì Hà Nội còn'

'Giọng của phố còn thì Hà Nội còn. Một nghìn năm trước đã vậy và cả nghìn năm sau vẫn vậy', nhà văn Nguyễn Việt Hà viết trong sách.

Văn chương vẫn là một trò chơi phong lưu bậc nhất

Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã đi xa (ông mất ngày 20/3/2021), nhưng người đời sẽ còn nhắc về ông, như nhắc về một người tài của văn chương Việt Nam thế kỷ 20.

Hà Nội luôn là đề tài thời thượng của văn chương

Trong giới văn chương đương đại, có lẽ Nguyễn Việt Hà là nhà văn 'chung tình' nhất với đề tài Hà Nội. Dù ông viết tiểu thuyết, hay tản văn thì đề tài Hà Nội vẫn cứ là lựa chọn duy nhất, xuyên suốt.

Không bới lông tìm vết

Sống để yêu thương, say đắm, si mê và tha thứ cho nhau!

'Giận' lắm, mà cũng thương lắm, Quốc Dũng ơi!

10h35 ngày 19/8/2023, nhà báo Trương Quốc Dũng, nguyên Thư ký Tòa soạn Tạp chí điện tử VietTimes đã trút thở cuối cùng, sau thời gian chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. VietTimes đăng bài viết này như một lời tiễn biệt.

Lắng nghe những âm điệu thị dân

Sau nhiều cuốn tạp văn gây ấn tượng với độc giả như Nhà văn thì chơi với ai, Mặt của đàn ông, Đàn bà uống rượu, Con giai phố cổ, nhà văn Nguyễn Việt Hà lại vừa ra mắt Giọng của phố.

Tùng tiệm với Phù Vân

Không phải sự trùng tu nào cũng tốt,Không phải sự phát triển nào cũng hay…

Lắng nghe những thanh âm đa chiều từ 'Giọng của phố'

Với 62 bài tạp văn trải rộng theo những con phố cũ Hà thành, Nguyễn Việt Hà sẽ mang đến cho độc giả trải nghiệm thú vị với dư âm thật khó quên.

Tháng Giêng xanh biếc áo tân binh

Hà Nội đang trong những ngày mưa phùn nồm ẩm, đặc trưng của tiết xuân miền bắc. Dẫu vậy không khí của ngày hội giao quân vẫn diễn ra tưng bừng, háo hức, xen lẫn niềm tự hào của những tân binh lần đầu mang trên mình mầu xanh áo lính.

Tiếng đờn gió bụi

Tiếng đờn ca nơi thâm sơn cùng cốc của ngư phủ hay gã giang hồ, của nông dân hay chàng trai, cô gái đồng bào tuy có lúc lạc nhịp nhưng lại làm lòng người thổn thức nhất...

Hạt phù sa trên sông nước Cửu Long

Nếu phải nói về chất thơ từ 'Chín nhánh da vàng' của Khét (Trần Đức Tín), tôi nghĩ đó là màu sắc, hương vị, nhịp điệu của hạt phù sa sông nước Cửu Long.

Thầy tôi dạy chữ, dạy người

Những sinh viên Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Huế đã từng được học thầy Nguyễn Đình Thảng, Phó Chủ nhiệm, Bí thư Chi bộ Khoa Ngữ văn, dạy môn Hán văn không ai là không nhớ, không ấn tượng về thầy. Và có lẽ, không ai là không chịu ảnh hưởng ít nhiều của thầy Thảng, thầy dạy tôi những năm 80 của thế kỷ trước. Thầy đã học ở Trung Quốc, ở Đức, sau đó về nước học lớp Văn khóa 8, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1964 - 1967). Con người thầy hấp thu văn hóa của nhiều nước.

Ba thi nhân 'bất bình' của Thơ Mới

Bài 'Gió gác Sơn Nam' của thi sĩ Trần Huyền Trân, in năm 1943, ngay dưới nhan đề tác phẩm có chua dòng chữ: 'Kỷ niệm với Thâm Tâm và Nguyễn Bính'. Lẽ dĩ nhiên, dòng chữ này chính là yếu tố quan trọng nhất để ta có căn cứ mà cho rằng 'ba chiếc bóng gầy', 'ba mái tóc bềnh bồng' trong bài thơ chẳng phải ai khác ngoài ba nhà thơ đã có tên trong 'Thi nhân Việt Nam': Trần Huyền Trân, Thâm Tâm và Nguyễn Bính.

Xa rồi 'thị trấn giang hồ'

'Đá Nghệ An, vàng Khâm Đức', ông già chạy xe ôm ở ngã ba đường gần chợ thị trấn kể lại thời sôi động đã lùi xa. Đâu đó chừng hai mươi năm, thị trấn nhỏ phía tây xứ Quảng đã từng một thuở lao xao với những nhộn nhịp hơi hướng thị thành, theo 'cơn lốc vàng' của bao di dân…

Vĩnh biệt Tuấn 'Gà' người nghệ sĩ kiêu bạc: Chú bồ câu đã đi rồi!

Nhạc sĩ Nguyễn Tuấn (còn gọi là Tuấn 'Gà') qua đời ở tuổi 45, sau một thời gian điều trị tiểu đường.

Thú chơi Tết ở Hà Nội xưa và nay

Hà Nội xưa là kinh đô, nơi tập trung nhiều trí thức, tầng lớp trung lưu, lại thêm lối sống như vua Tự Đức tổng kết 'kiêu bạc, xa xỉ, phóng khoáng' nên ăn Tết và chơi Tết cũng có nét riêng biệt so với nhiều vùng miền khác.

Phú Quang - đã trở về 'Nỗi nhớ mùa Đông'

Trong ngày Đông hanh vàng thật đẹp, người nhạc sĩ dành cả đời mình cho tình yêu Hà Nội đã lãng đãng ra đi - nhạc sĩ Phú Quang.

Đời sống Đời sống Có giấc ngủ bình yên

TTH - Nói đã gặp anh thì e rằng không chính xác, nhưng nói không thì cũng không đúng, có thể nói rằng tôi thấy anh, biết anh cũng đã rất lâu rồi, có điều chúng tôi chưa có dịp trò chuyện. Dẫu vậy, tôi vẫn gọi anh là người bạn đường thầm lặng của tôi, mỗi khuya về đường dài quạnh vắng.

Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM nói về hai chữ 'Tự do'

Ngày 30-4, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM, nhà văn Trầm Hương, bàn về hai chữ 'Tự do'.

Khung trời của người lính

Tháng tư, núi đồi khoác lên mình tấm áo xanh mơ màng. Mảnh đất Sơn Tây vốn đã xanh bởi mầu áo lính giờ lại trở nên thơ mộng trữ tình hơn.

Hà Nội có chuẩn không?

Thực ra, khái niệm 'người Hà Nội' là trong trắng nhưng sâu xa có đôi nét mơ hồ. Điều trân trọng đáng quý là khi đứng trước cái 'chuẩn' mờ ảo này, người ta đều khát khao rồi tự tước đi những dung tục. Nỗi mong muốn trở thành một người Hà Nội là một cố gắng rất thật. Nó phảng phất ở cách ăn cách yêu cách mặc. Người đã ở Hà Nội thật lâu, đi vào đám đông thường không bị lẫn, cho dù văn hóa của người Hà Nội hôm nay bập bềnh nhiều nét của lắng (thiêng liêng) của đọng (phàm tục). Cái phong khí này đâu phải ngẫu nhiên.

Hiu hắt quê hương của cõi lòng...

Ta dù khinh bạc cuộc đời đến mấy, thì những ngày cận Tết như thế này vẫn bị lay động. Ta không nhà, không gia đình thì lẽ ra ta cứ an nhiên. Nhưng không, ta là con người chứ nào phải thú hoang trong rừng. Mà con thú cũng còn nhớ hang, con chim còn nhớ tổ mỗi khi rừng thay lá, đổi mùa, mưa tuôn, nắng hắt. Huống hồ là ta.

Đã là đế vương nhất định phải hiểu sử

Quan điểm về lịch sử của Lê Tung là một điều mới mẻ và độc đáo.

Mùa thu ở Sơn Tây

Trong hanh hao của nắng, trong se lạnh của sương, Sơn Tây như hiện ra từ một bức tranh sơn dầu với những mảng, khối và đường nét điêu luyện.

Thời trang phụ nữ Thăng Long - Hà Nội được sáng tạo như thế đó

Phụ nữ Thăng Long - Hà Nội xưa có 3 điểm đáng khâm phục, đó là giỏi buôn bán dù không được đi học, nấu ăn rất ngon và luôn biết ăn diện, làm đẹp cho dù bị đạo đức Nho giáo trói buộc.

Văn hóa người Hà Nội: Kết tinh, hội tụ, lan tỏa

Lịch sử văn hóa,tính cách người Hà Nội là sự kết tinh, lan tỏa của mảnh đất nghìn năm văn hiến.

Du Tử Lê, chúng ta và những con đường

Vào khoảng này năm ngoái, tuyển thơ Khúc thụy du của Du Tử Lê xuất bản trong nước (Phanbook & NXB Hội Nhà Văn ấn hành), người đọc mê thơ Sài Gòn trước 1975 được gặp lại một giọng điệu, đúng hơn, một cốt cách thi sĩ đã thân quen, tưởng khó gặp lại.

Chánh Tín: 'Sóng gió thế nào cũng không làm hạnh phúc gia đình tan vỡ'

NSƯT Nguyễn Chánh Tín thừa nhận: 'Tuy quen nhiều người nhưng may mắn là đời tôi lại gặp được Bích Trâm chứ gặp người khác chắc giờ tôi phải 10 vợ rồi'.