'Bài hát về cố hương' của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều xuất bản tại Colombia

'Bài hát về cố hương', tập thơ thấm đẫm tình cảm với quê hương của nhà văn Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam vừa được xuất bản tại Colombia.

Thơ Nguyễn Quang Thiều được phát hành tại Colombia

'Bài hát về cố hương' - tập thơ thấm đẫm tình cảm với quê hương của Nguyễn Quang Thiều vừa được xuất bản tại Colombia.

Tập thơ của Nguyễn Quang Thiều được phát hành tại Colombia

'Bài hát về cố hương' - tập thơ thấm đẫm tình cảm với quê hương của Nguyễn Quang Thiều - có phiên bản tiếng Tây Ban Nha.

Bừng sáng phố núi Lăng Can

Theo Quyết định số 1644, ngày 26-11-2020 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc công nhận trung tâm huyện Lâm Bình đạt tiêu chí đô thị loại V, toàn bộ diện tích xã Lăng Can với 11 thôn bản sẽ trở thành trung tâm huyện lỵ. Nơi đây đang đổi thay từng ngày, khoác lên mình tấm áo mới.

Tết đọc sách: Đọc 'Mở lòng thì được tất cả' của Trần Huy Minh Phương để cố gắng sống 'mở lòng'

Cuốn sách 'Mở lòng thì được tất cả' của Trần Huy Minh Phương bước đầu tiên dẫn dắt chúng ta cách mở lòng với thiên nhiên và con người.

Huyện Lạc Thủy phát triển du lịch trong điều kiện mới

Là huyện miền xuôi của tỉnh có cảnh quan thiên thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa đa dạng, phong phú, tiếp giáp với các vùng trọng điểm về du lịch như Ninh Bình, Hà Nam, Hà Nội… là cơ hội rất lớn để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng. Nhiều năm qua, huyện Lạc Thủy đã thực hiện các giải pháp về quy hoạch, thu hút các nguồn lực đầu tư tham gia phát triển các loại hình du lịch tâm linh, sinh thái, du lịch văn hóa, lịch sử. Đến nay, nhiều điểm, khu du lịch của huyện đã trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước.

Một tiểu thuyết hiếm hoi viết về cổ phần hóa

Với 'Vùng xoáy', Vũ Quốc Khánh đã xây dựng hình tượng những người lính chiến đấu, hy sinh trên mặt trận biên giới phía Bắc để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Đối lập với họ là những phần tử cơ hội, cấu kết với nhau trong 'lợi ích nhóm', đang tâm lợi dụng việc cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước để bòn rút tiền của của nhân dân.

Tân Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam: Việc cần làm lúc này, là chúng tôi phải đoàn kết lại!

Sau 20 năm, Hội Nhà văn Việt Nam đã đón chào tân Chủ tịch, một cái tên quá quen thuộc trong làng văn và bạn đọc yêu văn chương Việt Nam: Nhà văn Nguyễn Quang Thiều. Kết quả không khó đoán, với những ai quan tâm hoạt động văn chương, hoạt động của Hội. Tác giả 'Sự mất ngủ của lửa' đã chia sẻ tâm tình ở thời khắc đặc biệt này.

Tân Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều được kỳ vọng

Nhà văn Nguyễn Quang Thiều vừa được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhiệm kỳ X (2020-2025). Ngay trước khi bỏ phiếu, ông Thiều được nhiều hội viên ủng hộ.

Vững bước với sự nghiệp trồng người vùng ATK

Trường THPT Định Hóa ra đời trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với nhiệm vụ chính trị là xây dựng môi trường học tập bậc THPT đáp ứng yêu cầu tạo nguồn nhân lực cho đồng bào các dân tộc vùng An toàn khu (ATK). Vừa đáp ứng yêu cầu dạy tốt, học tốt, vừa tổ chức xây dựng trường, lớp trong hoàn cảnh sẵn sàng ứng phó với các tình huống chiến tranh, các thế hệ cán bộ, giáo viên Nhà trường đã xây dựng nơi đây trở thành chiếc nôi tạo nguồn nhân lực cho quê hương cách mạng.

Bắc Kạn: Đấu đầu với xe đầu kéo, 2 người trên ô tô con tử vong

Chạy lấn làn đường với tốc độ cao, chiếc ô tô con đấu đầu trực tiếp với xe đầu kéo đi ngược chiều khiến 2 người trên xe tử vong.

Xe con đấu đầu xe tải, 2 người tử vong

Vào 20 giờ 20 phút ngày 27/10, một vụ tai nạn giao thông giữa xe tải kéo rơ moóc và xe ô tô con đã xảy ra tại Km146+700 Quốc lộ 3 thuộc tổ 3, phường Xuất Hóa, thành phố Bắc Kạn, làm 2 người tử vong.

Bắc Kạn: Xe ô tô con lao thẳng vào đầu xe tải khiến 2 người tử vong

Chiếc xe ô tô con đã lao trực diện vào vào một xe tải kéo rơmoóc khiến đầu xe biến dạng hoàn toàn, lái xe tử vong tại chỗ, người ngồi bên cạnh bị thương nặng và kẹt cứng trong cabin.

Đứa con của làng Chùa

Nguyễn Quang Thiều là 'lão nông điêu luyện' trên 'cánh đồng nghệ thuật'. Nhiều lúc tôi đã nghĩ vậy khi quan sát nhà thơ làm việc.

Đứa con của làng Chùa

Nguyễn Quang Thiều là 'lão nông điêu luyện' trên 'cánh đồng nghệ thuật'. Nhiều lúc tôi đã nghĩ vậy khi quan sát nhà thơ làm việc.

Bác còn mãi trong lòng dân tộc

Hôm nay ngày 19/5/2020, ngày Tổ quốc Việt Nam, dân tộc Việt Nam long trọng kỷ niệm 130 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Người mà toàn thể dân tộc Việt Nam luôn gọi hai tiếng thân thương: Bác Hồ.

Về thăm quê Bác

Tôi về thăm quê Bác đúng dịp sen đang mùa hoa nở. Một không gian Việt, một làng quê Việt, một hình ảnh Việt đã quy tụ thu nhỏ ở đây, kết tinh lại bao vẻ đẹp bình dị, thân thương của những nếp nhà mái tranh, tường tre ấm áp tình người, làng quê xóm mạc. Mới biết tình quê mộc mạc đã ngấm sâu vào Bác cả những câu dân ca như mạch nguồn nuôi dưỡng Người bằng những phong vị từ văn hóa dân gian đến với văn hóa bác học. Năm 1906, Bác Hồ rời làng Sen theo cha vào Huế và phải đến năm 1957 Người mới trở lại thăm quê nội. Về quê Bác tôi gặp lại sông Lam là cái nôi sinh ra tục hát đò đưa nổi tiếng. Có lẽ cũng bởi vì thế mà dù xa quê hơn 30 năm ra nước ngoài tìm đường cứu nước nhưng Bác Hồ vẫn nhớ như in những câu hát quê nhà: 'À ơi! (chứ) ai biết nác sông Lam răng lại trong lại đục/ Thì biết được cuộc đời răng là nhục là vinh/ (chứ) thuyền em lên thác xuống gành/ Nác non là nghĩa/ là tình ai ơi'. Và chính Bác Hồ đã sửa chữ 'nước' thành chữ 'nác' cho một nghệ nhân trong đoàn dân ca Nghệ Tĩnh khi hát cho Người nghe.

Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Tấm gương vì nước, vì dân

Đã gần một thế kỷ kể từ ngày cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc qua đời. Mỗi khi nhắc về cụ chúng ta càng kính trọng, biết ơn một con người tài năng đức độ đã có công sinh thành, dưỡng dục nên một vĩ nhân: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới.

Xúc động bài hát 'Người về thăm quê'

Cho đến tận bây giờ sau hơn 30 năm, 'Người về thăm quê' - bài hát của nhạc sĩ Thuận Yến viết về phút giây Bác Hồ về thăm quê hương Nghệ An đầu tiên (năm 1957) vẫn gây xúc động mạnh mẽ từ giai điệu, lời ca…

Di tích gắn với cuộc đời, sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Chùa (tức làng Hoàng Trù - quê ngoại Bác) có nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân, nhà cụ Hoàng Xuân Đường - ngôi nhà đón tiếng khóc chào đời của Bác.

Những 'địa chỉ đỏ' lưu dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dừng chân, sống và làm việc

Nhiều địa danh, ngôi nhà đã trở thành 'địa chỉ đỏ' - di sản của các địa phương lưu dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dừng chân, sống và làm việc.

Xáo chuối

Đó chính là món đặc sản nổi bật nhất của các làng quê vùng ven sông Đáy, lan sang cả một số làng quê thuộc các tỉnh Hà Nam, Hòa Bình, Nam Định, Ninh Bình theo dòng chảy quanh co của con sông Đáy...

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 'Phải tới hội sách như tới tham dự một lễ hội'

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói ông chưa thấy người Việt Nam tới hội sách mà hân hoan như tới lễ hội, chuẩn bị như đi xem hội.

Như những ngọn lửa

Đọc những bài thơ trong tập 'Thơ Nguyễn Hồng Vinh - Tuyển chọn' (do NXB Văn học ấn hành quý I - 2020), tôi nhận thấy một điều rất ấn tượng. Ðó là trong tất cả những bài thơ của ông, cho dù viết về bất cứ điều gì, trong hoàn cảnh nào, ở không gian nào đều thắp lên một ngọn lửa. Ðó là ngọn lửa của tình yêu thương con người, tình yêu thiên nhiên và lửa của hy vọng.

Trong khu vườn cuối ngày đông

Vào một ngày cuối năm, được trở về khu vườn ở làng Chùa với tôi là một diễm phúc. Suốt từ tuổi ấu thơ tới lúc trở thành một ông già, tôi mang cảm giác khu vườn lúc nào cũng đợi tôi trở về. Thường vào những ngày cuối đông, cây cỏ trong vườn như trầm mặc trong màu lá thẫm tối của những buổi chiều.

Giấc tầm xuân

Vì lẽ gì mà tôi nhớ loài hoa ấy đến thế: vẻ đẹp, mùi hương, sức sống... Cơn nhớ thành thảng thốt khi Xuân đang lướt gần, hoa nhiều thêm. Mà vượt qua giới hạn một cái tên, tôi vẫn tìm loài hoa ấy - Tầm Xuân suốt mùa Đông, Thu, Hạ.

Mừng 'Cụ Thiêng' reo

Khi ngọn gió đông về, tôi lại soạn bút giấy ra ký họa một con giáp để treo vào dịp Tết. XUÂN CANH TÝ 2020 là con chữ mà tôi sẽ tạo hình trong bức ký họa lần này, một thử thách mới rất thú vị cho tôi, mặc dù tôi đã quen việc ký họa con giáp theo kiểu lạ kỳ này.

Sức bật Lâm Bình

Giáp Tết, nắng xuân tan vào con đường uốn lượn theo triền núi Lâm Bình. Cây rừng đâm chồi, nảy lộc, xanh tươi; lòng người Lâm Bình hân hoan đón xuân mới.

Trước khúc ngoặt lớn nhất của đời người

Thế giới có hàng tỷ người đang tồn tại và hầu hết mỗi người mang một gương mặt riêng, một giọng nói riêng, một vân tay riêng. Mỗi số phận có những bước đi riêng biệt mà chúng ta không thể copy cuộc đời người này và dán vào cuộc đời của người khác. Nhưng tất cả những con người sinh ra trên thế gian này đều có cùng một khúc ngoặt, đó là khúc ngoặt lớn nhất của mọi con người. Khúc ngoặt lớn nhất đó là: CÁI CHẾT.

Văn học ẩm thực: 'Mùi xứ sở' qua từng trang sách

Văn học ẩm thực là một thể loại không nhiều người viết ngay cả trên thế giới. Ở Việt Nam, trong suốt thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, dòng sách văn học ẩm thực xuất hiện không nhiều, trong đó các tác giả có vai trò như những viên gạch đầu tiên phải kể đến là Vũ Bằng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Băng Sơn.

Những chiếc áo cũ

Đã hơn một lần tôi nói với một người bạn với giọng thì thầm: ''Hãy giữ lấy một chiếc áo cũ nào đấy, xin đừng bỏ đi tất cả''.

Hồn làng là gì nếu không phải văn hóa truyền thống?

Có một điều chúng ta đã quên hoặc cố tình quên, 30 năm trước thôi, Hà Nội đã có một vành đai xanh, với trầm tích văn hóa, với nếp cũ lệ làng xưa còn tuyệt vời hơn cả những lời quảng cáo bây giờ.