Điểm nhấn du lịch làng Chăm Đa Phước

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm An Giang sinh sống tập trung chủ yếu ở huyện An Phú, Châu Phú, TX. Tân Châu. Cùng với làng Chăm Châu Phong (xã Châu Phong, TX. Tân Châu), làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) dần trở thành một trong những địa điểm du lịch (DL) cộng đồng nổi tiếng, thu hút du khách trong nước và quốc tế.

Niềm vui của đồng bào Chăm An Giang đón mừng lễ tháng yêu thương

Hiện, tỉnh An Giang có gần 17.000 tín đồ theo đạo Hồi (Islam), tập trung ở các huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên. Đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tỉnh An Giang luôn hòa quyện với phong tục tập quán, bà con sinh hoạt tôn giáo ở 12 thánh đường, 16 tiểu thánh đường. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng. Năm nay, tháng Ramadan năm 2024 (tức năm 1445 Hồi lịch) diễn ra từ ngày 11/3 đến ngày 9/4/2024.

Chợ quê làng Chăm Đa Phước: Nét văn hóa độc đáo của cộng đồng người Chăm ở An Giang

Quá trình đô thị hóa phát triển, các cửa hàng tiện lợi và siêu thị đang dần thay thế chợ truyền thống. Tuy nhiên, đồng bào dân tộc Chăm Islam ở An Giang vẫn luôn lưu giữ được những giá trị văn hóa mang đậm nét truyền thống qua chợ quê làng Chăm Đa Phước.

Xuân về trên khắp xóm, ấp vùng biên giới An Giang

Tuy mỗi dân tộc đều có những ngày Lễ, Tết riêng theo truyền thống của mình, nhưng khi tiết trời phương Nam đã se lạnh, những cánh mai vàng chớm nở, cũng là lúc cộng đồng bốn dân tộc anh em: Kinh, Chăm, Hoa, Khmer trên vùng biên giới của tỉnh An Giang lại sắm sửa, dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa để đón một mùa xuân mới.

'Áo mới' làng bè trong sắc Xuân biên giới

Những ngày không khí mùa Xuân về với đất trời, làng bè bên ngã ba sông Châu Đốc (tỉnh An Giang) cũng thêm sinh động với những mảng màu tươi tắn. Từ khi được triển khai, dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc' đã tạo điểm nhấn mới về du lịch (DL) tại thành phố trẻ và vùng lân cận, kiến tạo không gian trải nghiệm mang nét đặc trưng của vùng đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long.

Ra mắt Công ty TNHH Thương mại và Du lịch làng Chăm An Giang

Công ty TNHH Thương mại và Du lịch làng Chăm An Giang đã tổ chức Lễ ra mắt công ty và khai trương mô hình 'Chợ quê làng Chăm Đa Phước'. Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang Lê Trung Hiếu; Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy An Phú Phùng Minh Tân; lãnh đạo HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện và các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Phú; đại diện Ban Giáo cả các thánh đường Hồi giáo dân tộc Chăm trong tỉnh… đã đến dự.

Nâng giá trị làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc

Là sản phẩm du lịch (DL) mới của An Giang, làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp (DN) DL trong, ngoài tỉnh và tạo được hiệu ứng mạnh mẽ trên truyền thông, mạng xã hội. Sau khi ra mắt làng bè sắc màu, mục tiêu tiếp theo của ngành chuyên môn là nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ du khách khi đến trải nghiệm tại đây.

Đa dạng sản phẩm du lịch dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2024

An Giang đang bước vào mùa cao điểm du lịch (DL) Xuân 2024. Những sản phẩm DL độc đáo, hấp dẫn được các khu, điểm DL, đơn vị, doanh nghiệp DL đưa ra để thu hút và giữ chân du khách.

Châu Đốc phát triển hạ tầng du lịch

Được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng địa thế 'Tiền tam giang, hậu thất lĩnh', TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích văn hóa, lịch sử, thuận lợi phát triển du lịch (DL). Phát huy tiềm năng, thế mạnh đó, chính quyền thành phố đã triển khai nhiều biện pháp phát triển DL.

Làng bè đa sắc độc nhất miền Tây

Làng bè Châu Đốc (tỉnh An Giang), nơi nuôi trồng cá nước ngọt nổi tiếng vừa 'thay áo mới', kỳ vọng trở thành điểm đến mới lạ dành cho du khách khi tới địa phương này.

Định hướng phát triển du lịch gắn với Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc và văn hóa Chăm An Giang

Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang đã tổ chức đoàn khảo sát và họp bàn xây dựng định hướng phát triển du lịch gắn với Làng bè sắc màu ở ngã ba sông Châu Đốc và văn hóa đồng bào Chăm An Giang.

Đi thuyền khám phá làng bè sắc màu, thăm làng Chăm ở An Giang

Làng bè trên sông Châu Đốc là nơi nuôi trồng cá nước ngọt nổi tiếng của An Giang. Gần đây, nơi này được khoác lên mình 'chiếc áo' đa sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm du lịch hấp dẫn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Nét đẹp trong trang phục đồng bào Chăm ở An Giang

Trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm ở An Giang được giữ gìn đến ngày nay là một tín hiệu văn hóa mà họ luôn tự hào. Nét đẹp, tính thẩm mỹ sáng tạo trong từng chiếc khăn, cái nón, thước vải thổ cẩm rực rỡ… đã trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hút khách.

Đặc sắc làng bè soi bóng bên sông

Là sản phẩm du lịch (DL) mới, dự án Làng bè sắc màu tại ngã ba sông Châu Đốc (tỉnh An Giang) đang nhận được sự quan tâm của người dân, du khách trong ngoài tỉnh An Giang. Thời gian tới, đây sẽ là sản phẩm đặc sắc, hứa hẹn sẽ là 'cú hích mới' thu hút du khách đến với khung cảnh bình yên, xinh đẹp của sông nước An Giang.

Nâng cao hiệu quả công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Chăm ở An Giang

Thực hiện nhất quán chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, hệ thống chính trị các cấp trong tỉnh An Giang đã tăng cường triển khai thực hiện công tác dân tộc, công tác tôn giáo trên địa bàn nơi đồng bào Chăm sinh sống nhằm nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần cho đồng bào. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nên đời sống của đồng bào Chăm đã được cải thiện, bản sắc văn hóa Chăm được bảo tồn và phát triển, sinh hoạt tôn giáo được coi trọng đã tạo động lực cho cộng đồng người Chăm tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước, bảo đảm an ninh chính trị, mối quan hệ đoàn kết với các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn.

Bí thư Huyện ủy An Phú khảo sát làng bè đa sắc màu, tạo kết nối thu hút du khách

Ngày 25/9, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện An Phú (tỉnh An Giang) Ngô Công Thức dẫn đầu đoàn công tác tiến hành khảo sát làng bè đa sắc màu thuộc thị trấn Đa Phước, tạo kết nối, thu hút khách tham quan, phát triển dịch vụ du lịch địa phương.

Đến Châu Đốc, ghé thăm làng bè sắc màu nơi ngã ba sông

Khi đến thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, đoạn qua cầu Cồn Tiên, du khách dễ dàng bắt gặp những căn nhà nổi, bè cá nối đuôi nhau khoảng vài cây số, tạo thành một làng bè trên sông độc đáo.

An Giang phát triển du lịch làng Chăm

Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm ở An Giang đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài. Trong đó, du lịch văn hóa Chăm thu hút sự quan tâm rất lớn của du khách và được du khách thích thú khi đến trải nghiệm.

Nụ cười mùa Roya Haji

Bà con nhiều làng Chăm tỉnh An Giang sống dọc theo dòng Hậu Giang hiền hòa, cũng mang tính cách hiền hòa, chất phác như phù sa. Một mùa Tết chịu tuổi (Roya Haji) sắp về, phủ đầy ước vọng bình yên, hạnh phúc, may mắn ở từng mái nhà, từng thánh đường, trong từng nụ cười…

Những dự án thu hút đông đảo du khách đến với Châu Đốc

Hàng năm, TP Châu Đốc (An Giang) đón hơn 5 triệu lượt khách đến tham quan, du lịch. Với lợi thế sẵn có, cùng những dự án đang được đầu tư xây dựng, Châu Đốc kỳ vọng ngành du lịch của thành phố sẽ có cơ hội bước lên tầm cao mới.

'Áo mới' làng bè

Dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc' kỳ vọng tạo điểm nhấn mới về du lịch (DL) tại TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) và vùng lân cận. Qua đó, góp phần đa dạng hóa sản phẩm DL địa phương, kiến tạo không gian trải nghiệm mang nét đặc trưng của vùng đất đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long.

Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc

Làng bè sẽ có số lượng 165 bè, được sơn 6 màu: Đỏ, vàng, cam, lục, lam, tím.

Sắp có làng bè 'độc nhất' ở miền Tây

Làng bè này có hơn 160 chiếc và được sơn 6 màu: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím. Khi hoàn thành, dự án sẽ phát huy vẻ đẹp và nét độc đáo của làng bè nổi Châu Đốc.

Sẽ thực hiện thí điểm dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc'

Chiều 12/5, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang Lê Trung Hiếu đã khảo sát, đánh giá hiện trạng và khả năng thực hiện dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc', tại khu vực thị trấn Đa Phước (huyện An Phú, tỉnh An Giang).

Xây dựng điểm du lịch 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc'

An Giang đang từng bước triển khai du lịch tham quan sông nước trên các làng bè. Đây là hoạt động độc đáo phát triển trong một vài năm trở lại đây với những 'căn nhà nổi' là các bè nuôi cá tạo thành 'làng' dọc dòng sông.

6 điểm check-in không thể bỏ qua khi tới An Giang

An Giang có khá nhiều cảnh quan đẹp và độc đáo mời gọi du khách tới khám phá.

Trải nghiệm sắc màu Hồi giáo mà không cần xuất ngoại, bạn đã biết chưa?

Đến với An Giang, du khách không những được đắm mình trong những rừng tràm xanh mướt, thả tầm mắt qua các cánh đồng thốt nốt bất tận mà còn có cơ hội được trải nghiệm một sắc màu Hồi giáo độc đáo của đồng bào Chăm.

3 Thánh đường Hồi giáo đẹp nhất Việt Nam

Cùng khám phá những Thánh đường Hồi giáo nổi tiếng để tìm hiểu nét văn hóa tín ngưỡng độc đáo của người dân nơi đây.

3 ngày lang thang An Giang, ngắm rừng Trà Sư mùa nước nổi

Số tiền bỏ ra nhỏ và nhiều trải nghiệm thú vị là những yếu tố giúp An Giang trở thành điểm đến thu hút khách du lịch.

Phát triển du lịch vùng đầu nguồn biên giới

An Phú là vùng đất có vị trí địa lý rất đặc biệt, có đồng bằng rộng lớn, nhiều sông, rạch, có hệ thống đường bộ, đường thủy thông thương với TP. Châu Đốc, có biên giới và nhiều cửa khẩu thuận lợi qua lại Campuchia. Nhiều di tích văn hóa lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia và nhiều lễ hội văn hóa, có đồng bào dân tộc thiểu số Chăm với nét văn hóa, kiến trúc đặc sắc...

Khởi sắc làng Chăm

Ở ngưỡng tuổi 'xưa nay hiếm', nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vẫn luôn nặng lòng với nhân dân. Trong chuyến về thăm An Phú (An Giang), thấu hiểu những khó khăn trong phát triển hạ tầng giao thông của huyện đầu nguồn biên giới, bằng tất cả tình cảm của mình, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã vận động các ngân hàng tài trợ xây dựng 16 cây cầu giao thông trị giá hàng chục tỷ đồng, giúp kết nối những địa bàn khó khăn vùng biên giới.

Điểm nhấn du lịch đón Tết

Chỉ cần đánh một tour quanh 'tứ giác du lịch An Giang' (Long Xuyên -Châu Đốc - Tri Tôn - Thoại Sơn), du khách sẽ có những trải nghiệm thú vị, với những nét đặc trưng của ĐBSCL thu nhỏ: có sông, có núi, có rừng, có chợ nổi, làng bè, cù lao, có văn hóa Kinh, Chăm, Hoa, Khmer …

Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bằng nhiều nỗ lực chăm lo và hỗ trợ, đến cuối năm 2018, toàn tỉnh đã kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số (DTTS) xuống còn 4.338 hộ, chiếm 16,1% tổng số hộ DTTS trên địa bàn An Giang (giảm 5,38% so năm 2017). Ở những vùng có đông đồng bào DTTS sinh sống, hệ thống đường, trường học, điện, nước được đầu tư, đời sống đồng bào được nâng lên rõ rệt.

Phát triển Đảng trong đồng bào dân tộc thiểu số ở An Giang - Kỳ 3: Xứng danh người đảng viên

Khi thực hiện bài viết này, chúng tôi có dịp gặp gỡ nhiều đảng viên người dân tộc thiểu số tiêu biểu. Dù khác nhau về dân tộc, tôn giáo, giới tính, độ tuổi, công việc…, nhưng họ đều cùng có một điểm chung: luôn làm tròn trách nhiệm của người đảng viên, mang Đảng ngày càng đến gần đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) ở quê mình. Họ tự hào vì họ là đảng viên, còn chúng tôi tự hào vì Đảng có họ.