Chơi bóng cửa ở tuổi lưng còng, tóc bạc

Đều đặn 15h chiều hàng ngày, các cụ ông, cụ bà ở làng Thụy Lôi (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) lại ra sân làng để chơi bóng cửa.

Chơi bóng cửa ở Đông Anh | Nhịp sống Hà Nội | 29/05/2024

Chiều nào cũng vậy, sân bóng của làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh luôn vui tươi, rộn rã tiếng nói cười của các cụ cao tuổi tham gia chơi bóng cửa - môn thể thao phù hợp với thể lực, sức vóc người cao tuổi.

Mùa lễ hội 2024: Chưa thể hài lòng!

Có thể thấy, nhiều biện pháp 'dẹp loạn' lễ hội khá kiên quyết của ngành văn hóa và các địa phương đã tạo nên những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, để có được những lễ hội an toàn, văn minh, sẽ còn cần nhiều hơn thế…

Đông Anh phát huy nguồn lực du lịch văn hóa

Những ngày đầu xuân, hàng loạt hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống diễn ra tại huyện Đông Anh, thu hút nhiều du khách.

Độc đáo Lễ hội rước 'vua, chúa sống' tại Đông Anh, Hà Nội

Cứ vào dịp đầu Xuân năm mới, xã Thụy Lâm nói chung và người dân làng Thụy Lôi nói riêng lại tổ chức Lễ hội đền Sái kéo dài từ ngày 11-15 tháng Giêng Âm lịch với nghi lễ khai mạc 'có một không hai' là rước vua, chúa là người thật và chém tinh gà trắng thu hút đông đảo du khách thập phương.

Độc đáo nghi lễ rước vua giả tại lễ hội đền Sái

Nghi lễ rước vua giả độc đáo tại lễ hội đền Sái Xuân Giáp Thìn 2024 thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Độc đáo tục lệ rước vua giả tại Lễ hội đền Sái

Ngày 20/2, tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra Lễ hội đền Sái với tục lệ đặc sắc - tục lệ chọn người đóng và rước vua Thục Phán.

Độc đáo cảnh trai tráng tung hô, xoay tròn kiệu chúa ở lễ hội đền Sái

Du khách thích thú khi chứng kiến cảnh kiệu chúa được các trai tráng hò reo, tung hô, nâng chạy rầm rập trong lễ hội đền Sái ở Đông Anh, Hà Nội.

Về Đông Anh xem rước vua chúa sống đầu năm

Hàng nghìn người đi theo kiệu rước vua, chúa sống và hứng lộc là các tờ tiền nhiều mệnh giá để cầu may mắn trong năm mới tại hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội).

Đặc sắc nghi lễ rước 'Vua, chúa sống' tại Lễ hội đền Sái

Ngày 20/2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra với nghi lễ rước vua, chúa, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Hà Nội: Độc đáo lễ hội rước 'vua, chúa' sống tại hội đền Sái

Ngày 20/2 (11 tháng Giêng), tại hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội) nghi thức rước 'vua, chúa' sống, lễ hội đã thu hút đông đảo người dân tham gia.

Độc đáo nghi lễ rước vua giả tại Lễ hội Đền Sái

Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng Âm lịch), là ngày cuối của lễ hội rước vua giả tại Đền Sái (làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội). Đây được xem là lễ hội độc nhất vô nhị ở Hà Nội và cả nước.

Hàng nghìn người háo hức xem rước Vua, Chúa 'sống' tại Lễ hội đền Sái

Tại lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu Vua, Chúa 'sống' tưng bừng, náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.

Hàng nghìn người về Đền Sái xem rước kiệu vua chúa giả có một không hai

Hàng nghìn người về Đền Sái (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) dự lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi hàng năm được tổ chức vào ngày 10 và 11 tháng Giêng, là lễ hội độc nhất vô nhị ở Hà Nội và cả nước.

Độc đáo nghi lễ rước 'vua, chúa sống' ở Hà Nội

Ngày 20-2, lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) đã diễn ra với nghi lễ rước vua, chúa, thu hút được đông đảo người dân địa phương và du khách

Lễ hội rước 'vua, chúa sống' có một không hai ở ngoại thành Hà Nội

Ngày 20/2 (ngày mùng 11 tháng Giêng Âm lịch), huyện Đông Anh (Hà Nội) khai mạc Lễ hội đền Sái (làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm) với nghi lễ màn rước kiệu 'vua, chúa sống'.

Hàng nghìn du khách dự lễ rước kiệu vua, kiệu chúa ở hội đền Sái

Lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi hàng năm được tổ chức vào ngày 10-11 tháng Giêng, là lễ hội độc nhất vô nhị trên cả nước.

Vua chúa giả thắt dây an toàn trong lễ rước ở ngoại thành Hà Nội

Lễ hội đền Sái ở huyện Đông Anh (Hà Nội) độc đáo với màn rước kiệu vua chúa và các quan giả, thu hút hàng nghìn người tham dự sáng 20/2.

Đặc sắc nghi lễ rước 'vua, chúa sống' ở hội đền Sái

Sáng 20-2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra với nghi lễ rước vua, chúa, thu hút được đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Thừa Thiên Huế: Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 39 cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Thủ

Sáng 20-4 (1-3-Quý Mão), tại tổ đình chùa Báo Quốc (P.Phường Đúc, TP.Huế), Tăng Ni tại trú xứ cùng môn đổ đệ tử đã trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Thủ, Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN.

Vợ chồng nhà thơ Nguyễn Duy Yên và Đoàn Kim Vân nhận thêm kỷ lục với tác phẩm 'Xuân Vô Tận'

Đây là lần thứ 3 vợ chồng nhà thơ Nguyễn Duy Yên và Đoàn Kim Vân nhận bằng xác nhận kỷ lục gia Việt Nam với tác phẩm 'Xuân Vô Tận' –tác phẩm dịch thơ và thơ dịch bằng nhiều ngôn ngữ nhất.

'Tốt xấu' của lễ hội nằm ở sự hiểu biết và ý thức người tham gia

Bên cạnh tăng cường công tác quản lý, tổ chức thì việc nâng cao sự hiểu biết và ý thức của người tham gia chính là yếu tố quyết định giá trị của lễ hội.

Hà Nội: Độc đáo lễ hội rước 'vua, chúa' ở Đền Sái

Hàng năm, vào ngày 12 tháng Giêng, Lễ hội Đền Sái lại được người dân làng Thụy Lôi tổ chức long trọng. Với những nghi thức rước 'vua, chúa' sống, lễ hội đã thu hút lượng lớn người tham gia trẩy hội.

Lễ hội Đền Sái - Nghi lễ rước vua giả độc đáo có một không hai

Lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi hàng năm được tổ chức vào ngày 10-11 tháng Giêng, là lễ hội độc nhất vô nhị ở Hà Nội và cả nước.

Những hình ảnh rước kiệu 'Vua, Chúa sống' náo nhiệt ở Hà Nội

Nghi lễ rước Vua, Chúa giả bằng người thật tại Lễ hội Đền Sái (huyện Đông Anh, Hà Nội) được người dân làng Thụy Lôi tổ chức trọng thể, quy mô

Về đền Sái xem 'chúa' múa kiếm, 'vua' ban lộc

'Chúa' múa kiếm, 'vua' ban lộc là nghi lễ độc đáo tại làng Thụy Lôi để tưởng nhớ vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa năm xưa.

Độc đáo lễ hội rước 'vua, chúa' ở Thủ đô

Đoàn rước kiệu 'vua, chúa' giả náo nhiệt khắp đường làng, có lúc kiệu chúa ngả nghiêng bởi những người khiêng.

Độc đáo rước 'vua, chúa sống' tại ngoại thành Hà Nội

Hàng năm, cứ đều đặn vào ngày 12 tháng Giêng, Lễ hội đền Sái lại được người dân làng Thụy Lôi (Thụy Lâm, Đông Anh) tổ chức một cách long trọng và thu hút lượng lớn mọi người tham gia trẩy hội.

Nghi lễ độc đáo có một không hai tại Lễ hội Đền Sái

Tại Lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu 'Vua, Chúa' sống náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.

Khai mạc lễ hội rước vua – đền Sái

Ngày 1/2 (ngày mùng 11 tháng Giêng Âm lịch), huyện Đông Anh (Hà Nội) khai mạc lễ hội đền Sái, làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm với nghi lễ rước vua, chúa là người thật, độc đáo 'có một không hai' trong các lễ hội truyền thống của người Việt.

Thừa Thiên Huế: Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 37 cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Thủ

Sáng 12-4 (nhằm 1-3-Tân Sửu), tại tổ đình Báo Quốc tọa lạc phường Phường Đúc, TP.Huế, chư Tăng Ni đã tổ chức lễ tưởng niệm lần thứ 37 ngày Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Thủ, Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch.

Vọng vang tiếng chuông Trấn Vũ

Năm 1010, khi định đô ở Thăng Long, vua Lý Thái Tổ đã phong cho thần Chân Vũ là Huyền Thiên Trấn Vũ Chân quán coi giữ mặt thành phía Bắc. Năm 1012 vua cho xây miếu thờ Trấn Vũ ở gần thành (không rõ địa điểm nào), 'Đại Việt sử ký' chỉ ghi ở gần đầm Thân Cáo. Năm 1474, vua Lê Thánh Tông sai tu tạo lại Hoàng thành, mở rộng diện tích, xây Trấn Vũ quán ở bên ngoài tường thành tức là vị trí hiện nay.

Chuyện về Huyền Thiên Trấn Vũ xây thành Cổ Loa

Các nghi lễ rước vua, rước chúa cũng như chém ma gà… đã trở thành nét thu hút riêng biệt của lễ hội đền Sài (Đông Anh, TP. Hà Nội), phần nào khiến người từ phương xa cảm thấy vô lý và kỳ lạ khi tận mắt chứng kiến những điều này.

Về đền Sái xem chúa vung tiền, vua đi kiệu

Lễ hội rước vua giả ở đền Sái (Đông Anh, Hà Nội) là một lễ hội rất độc đáo và ý nghĩa tổ chức vào ngày 11 tháng Giêng âm lịch.

Tìm hiểu về Thăng Long tứ trấn

Thăng Long tứ trấn là bốn ngôi đền thờ các vị thần trấn giữ ở bốn phương, bảo vệ kinh thành Thăng Long về mặt tâm linh...