Hiệu quả công tác dân vận chính quyền

Những năm qua, các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang huyện Ia Pa chú trọng đổi mới, sáng tạo và nâng cao chất lượng công tác dân vận chính quyền theo hướng ngày càng thiết thực, hiệu quả.

Ký ức voi làng Bua

'Điều tôi nuối tiếc và xót thương nhất là không giữ gìn được xương Y Khoăn khi nó trở về đất lạnh. Đồng bào Jrai coi nơi voi phủ phục là đất thiêng, không ai dám chạm vào kể cả một sợi lông voi. Vậy mà, da, xương của nó người ta vẫn lén lấy đi hết'-ông Rơ Châm Dom (làng Bua, xã Ia Pnôn, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) buồn bã.

Ia Trok xóa bỏ hủ tục chôn chung

Sau nhiều năm kiên trì tuyên truyền và vận động, mới đây, 29 hộ đồng bào Jrai ở thôn Quý Tân (xã Ia Trok, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đã xóa bỏ hủ tục chôn chung đã tồn tại bao đời nay tại khu nhà mồ nằm giữa khu dân cư này.

Sự kiện nổi bật ngày 18.4

Bộ trưởng Y tế kiểm tra công tác phòng chống dịch COVID-19 tại Kiên Giang; Lập danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND tỉnh khóa XVII... là những sự kiện nổi bật ngày 18.4.

Rượu cần và Tây Nguyên

Cho đến bây giờ, chưa có nhà nghiên cứu văn hóa nào cất công nghiên cứu 'Văn hóa rượu cần' ở Tây Nguyên một cách đầy đủ như là một công trình nghiên cứu sâu sắc nhất, đúng nghĩa nhất. Đó là một điều đáng tiếc.

Khắc khoải Pơ thi

Tháng 3 là mùa Ning Nơng, cũng là mùa Pơ thi. Biết có còn Pơ thi nào, diễn ra ở đây khi lũ trẻ Jrai đã tìm thấy niềm tin khác. Ngay cả những chủ nhân Pơ thi hôm nay cũng không trả lời được điều này.

Rộng dài một khúc chiêng ngân

Tây Nguyên đang bước vào cao điểm mùa khô, cũng là mùa của lễ hội pơ thi (bỏ mả). Những đêm thinh vắng nằm nghe tiếng chiêng văng vẳng bùng bong rộng dài xa xa, tâm hồn tôi ngập tràn những thanh âm tha thiết. Để rồi, mỗi khi có dịp, lòng tôi lại tìm về một khúc chiêng ngân.

Lễ bỏ mả - nét đặc sắc trong văn hóa tâm linh của đồng bào Tây Nguyên

Lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ Pơ Thi) là một trong những nghi lễ dân gian độc đáo tiêu biểu của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên như: Ba Na, Ê đê, Gia Rai... Đồng bào nơi đây tin rằng, khi con người chết sẽ không đi về thế giới bên kia mà quay lại dương thế nhập vào cơ thể trẻ em. Vậy nên họ làm lễ bỏ mả là để tiễn đưa linh hồn về với tổ tiên ông bà.

Già làng Kpă Pryt: Trọn vẹn nghĩa tình với xã Đất Bằng anh hùng

Già làng Kpă Pryt (buôn Ia Rnho, xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) từng tham gia lực lượng du kích địa phương suốt 10 năm chống Mỹ. Sau ngày giải phóng, ông tiếp tục góp sức xây dựng quê hương trong vai trò Trưởng thôn suốt 30 năm. Ở vị trí nào, ông cũng đều để lại dấu ấn riêng trong dòng chảy lịch sử-văn hóa trên mảnh đất kiên trung Đất Bằng.

Ngắm chân dung những cậu bé 'Ma Bùn' trong lễ hội Pơ Thi ở Gia Lai

Những cậu bé được đắp lên mình toàn bùn đất để làm sao nhìn càng kinh dị càng tốt, là hình ảnh khó quên trong lễ hội Pơ Thi của người Jarai ở Gia Lai.

Đắc Lắc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn

Khai thác tiềm năng, lợi thế, kết hợp chính sách thu hút đầu tư phù hợp, thời gian qua, tỉnh Đắc Lắc đã và đang thúc đẩy phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đánh thức tiềm năng du lịch vùng Tây Nguyên.

'Ông Tây' tầm sư học đẽo tượng nhà mồ

Còn nhớ, năm 2018, người dân làng Kép (phường Đống Đa, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) thường thấy một 'ông Tây' tìm đến nhà nghệ nhân Ksor H'Nao. Lúc đầu, mọi người cứ tưởng khách mê món gà nướng, cơm lam của quán ông H'Nao. Hóa ra ông ấy đến chỉ để học đẽo tượng nhà mồ. Làng này ông H'Nao tìm người để truyền nghề mà còn chưa kiếm được ai, sao cái 'ông Tây' ở bên trời Âu xa xôi kia lại đến xin học làm gì?

Độc đáo đàn đá Khánh Sơn

'Hồn thiêng' của người Raglai

Độc đáo tục kể chuyện của các dân tộc miền núi Quảng Nam

Đối với đồng bào các dân tộc ở miền núi Quảng Nam, lịch cổ truyền thường chỉ có 10 tháng. Đó chính là lịch tiết của mùa vụ theo kinh nghiệm lao động nông nghiệp nương rẫy. Tháng cuối cùng là tháng kết thúc một chu kỳ sản xuất nương rẫy, từ lúc đó cho tới khi phát lại rẫy để chuẩn bị cho một mùa rẫy mới là thời gian nghỉ ngơi, tổ chức các lễ hội như lễ mừng lúa mới, lễ cúng máng nước, lễ mừng Gươl mới, lễ hội đâm trâu và đặc biệt là lễ Tết đầu năm mới... Đây cũng là thời điểm thích hợp nhất để kể chuyện - nghe kể chuyện của đồng bào các dân tộc miền núi Quảng Nam...

Giãi mã bí ẩn trong nhà mồ Tây Nguyên

Nhiều người tỏ vẻ sợ nhà mồ của người Tây Nguyên, bởi hình ảnh bên ngoài của nó nhìn kỳ bí. Nhưng nếu hiểu rõ về tính cách cũng như những đặc trưng văn hóa của con người nơi đây thì dễ dàng lý giải được những bí ẩn quanh ngôi nhà mồ.

Hiệu quả từ các chính sách dân tộc

Những năm qua, các cấp, ngành đã tập trung triển khai thực hiện đồng bộ các chính sách dân tộc và đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao đời sống, thu nhập, giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số.

Tìm hiểu kiến trúc nhà mồ Tây Nguyên

Nhà mồ vừa là một công trình kiến trúc độc đáo, vừa là một nét văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.

Văn hóa tâm linh qua tượng nhà mồ của đồng bào Tây Nguyên

Tượng nhà mồ biểu hiện về một giá trị văn hóa tâm linh độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Mỗi tượng nhà mồ là tác phẩm điêu khắc có tính nghệ thuật phong phú và đặc sắc. Mỗi bức tượng nhà mồ tạo ra là những 'đứa con tinh thần' mà các nghệ nhân người dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã 'thổi hồn' vào từng khúc gỗ.

Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch

Tỉnh Ninh Thuận luôn chú trọng tạo đà cho sự phát triển kinh tế-xã hội chung của tỉnh trong giai đoạn mới thông qua việc phát huy, đưa bản sắc văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch.

Người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số: 'Điểm tựa' của buôn làng

Nhiều năm qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Gia Lai đã phát huy tốt vai trò trong cộng đồng, trở thành 'điểm tựa' vững chắc của buôn làng.

Lễ tang cho voi

Con voi là tài sản lớn của đồng bào Tây Nguyên, mỗi con đều có tên tuổi và được coi như thành viên của gia đình, buôn làng. Chúng được chăm sóc, đối xử tử tế theo quy định của phong tục, luật tục.

Giữ nét văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Trước nguy cơ mai một những giá trị văn hóa phi vật thể trong đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số, nhiều hoạt động bảo tồn, phát huy đã được thực hiện, góp phần gìn giữ nét đẹp, bản sắc văn hóa của đồng bào.

Rượu cần với người Ê-đê

Văn hóa ẩm thực của người Ê-đê vô cùng phong phú và đa dạng, trong đó, rượu cần được xem là một trong những thức uống đã tạo nên nét đặc trưng riêng.

Phục dựng lễ pơ thi của người Jrai

Trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần lễ Văn hóa-Du lịch TP. Pleiku năm 2020, sáng 26-11, tại sân Bảo tàng tỉnh Gia Lai, đội nghệ nhân phường Yên Đổ đã tiến hành phục dựng lễ pơ thi (bỏ mả) của người Jrai. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của người Jrai để đưa tiễn các linh hồn về với thế giới thần linh, gắn kết cộng đồng làng lại với nhau.

Đồi cỏ hồng Glar hút khách trong ngày hội

Diễn ra từ ngày 20 đến 22-11, Ngày hội Văn hóa-Thể thao các dân tộc thiểu số gắn với du lịch đồi cỏ hồng và phiên chợ hàng nông sản huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) lần thứ IV năm 2020 đã thu hút đông đảo du khách gần xa đến tham quan, trải nghiệm.

Ia Phí xóa bỏ tập tục lạc hậu

Mô hình 'Xóa bỏ tập tục trong ma chay, cưới hỏi và các tập tục lạc hậu khác trong cộng đồng dân cư' tại xã Ia Phí (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã từng bước làm thay đổi nhận thức của người dân.

Kbang: Truyền lửa cồng chiêng cho thế hệ trẻ

Huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) hiện có 16 đội cồng chiêng thanh-thiếu niên với khoảng 600 thành viên. Việc quan tâm truyền dạy và duy trì các đội cồng chiêng là cơ sở để bảo tồn và phát huy hơn nữa di sản văn hóa độc đáo này.

Vài suy nghĩ về các loại hình an táng nhân chuyện ở chùa Kỳ Quang 2

Nhân chuyện tro cốt người quá cố ở chùa Kỳ Quang 2, tôi xin tổng hợp tóm tắt các hình thức an táng đã, đang tồn tại để mọi người tham khảo.

Kỳ bí lễ hội người sống gặp gỡ người chết ở Tây Nguyên

Lễ bỏ mả của người Gia Rai là ngày hội mừng người sống được gặp gỡ, chung vui lần cuối với người đã khuất, trước khi tiễn biệt họ về thế giới bên kia.

Ngừng tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian tỉnh Khánh Hòa năm 2020

Trước diễn biến dịch COVID-19 phức tạp, khó lường hiện nay, việc ngừng tổ chức Lễ hội là nhằm đảm bảo sức khỏe cho nhân dân và du khách, chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.

Ngừng tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian tỉnh Khánh Hòa năm 2020

Ngày 30/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa ban hành thông báo số 346/TB-UBND truyền đạt kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Tấn Tuân về việc dừng tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian tỉnh Khánh Hòa năm 2020 tại thành phố Nha Trang đã được lên kế hoạch vào ngày 1/8/2020.

Thúc đẩy du lịch bằng giá trị văn hóa

Nhiều địa phương kích cầu du lịch bằng cách đẩy mạnh khai thác giá trị văn hóa sẵn có, nhưng để tạo dựng được thương hiệu mạnh đòi hỏi phải nỗ lực nhiều hơn