Những chuyến về làng

Hồi mới lên Tây Nguyên, tôi thường về làng. Một mặt, nó như đi chơi, chứ hồi ấy cũng chưa có ý thức nghiên cứu tìm hiểu gì, cái chính là giải quyết cái sự... đói. Về làng được ăn no hơn, có rượu cần uống, giỏi hơn thì còn được ăn thịt gà.

Bất tử lời tiễn biệt người đi

Xưa nay, Tây Nguyên là vùng đất kỳ thú. Trong rất nhiều giá trị tạo nên diện mạo văn hóa đặc sắc không thể lẫn lộn ấy, lời khấn bỏ mả là một đóng góp.

Độc đáo Lễ Pơ thi của người Jrai

Khi những hạt lúa vàng ươm chất đầy kho cũng là lúc đồng bào Jrai ở Gia Lai tổ chức lễ Pơ thi, nét văn hóa đặc trưng của người địa phương nơi đại ngàn nắng gió.

Người Chăm trên đất Phú Yên

Phú Yên hiện có gần 20.000 người dân tộc Chăm sinh sống chủ yếu ở các huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh. Họ duy trì nhiều phong tục, tập quán của dân tộc mình trong nếp sống hàng ngày.

Lễ Pơ Thi của người Jrai ở Tây Nguyên

Khi những hạt lúa vàng ươm chất đầy trong kho cũng là thời điểm người đồng bào Jrai ở Gia Lai tổ chức lễ Pơ Thi.

Tưng bừng Ngày hội văn hóa các dân tộc trên cao nguyên Gia Lai

Phố núi Pleiku những ngày giữa tháng 4 trở nên sôi động, rộn ràng với Lễ hội văn hóa đa sắc màu dân tộc. Gần 800 nghệ nhân tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần II – 2023 với những màn trình diễn ấn tượng, tôn vinh di sản văn hóa, để lại trong lòng công chúng và du khách những ấn tượng sâu đậm, khó quên.

Bừng thức buôn cổ: Nhịp buôn làng

Trong dòng chảy nhộn nhịp của đô thị, buôn cổ người Êđê mang dáng dấp riêng. Không khói bụi, ồn ào náo nhiệt, ở đó là sự trong lành của thiên nhiên, những nhịp điệu no ấm của buôn làng hay âm thanh du dương từ nhạc cụ truyền thống. Những thanh âm ấy xuất hiện trên mảnh đất Tây Nguyên nắng gió từ bao giờ không ai biết, nhưng nó như mạch nước ngầm thấm đẫm hơi thở cuộc sống của người bản địa nơi đây.

Văn hóa Cồng chiêng - niềm tự hào của dân tộc Ba Na

Với dân tộc Ba Na, cồng chiêng là biểu tượng của sự linh thiêng, cao quý, là tài sản có giá trị và luôn gắn bó chặt chẽ với nghi lễ của đồng bào.

Thổi hồn vào gốc cà phê

Những tác phẩm mỹ nghệ được chế tác từ cây cà phê với nhiều sắc thái, câu chuyện đậm chất văn hóa truyền thống tại Hội thi chế tác sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê năm 2023 tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã để lại cho người dân và du khách những ấn tượng đẹp. Bàn tay tài hoa của các nghệ nhân đã thổi hồn vào thớ gỗ, biến những gốc cây cà phê xù xì thành tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Độc đáo hội thi chế tác tượng gỗ từ cây cà phê

Hội thi chế tác mỹ nghệ từ cây cà phê lan tỏa tinh thần sáng tạo của các nghệ nhân và tạo hiệu ứng giữ gìn bảo tồn văn hóa, nghệ thuật của con người Tây Nguyên.

Lễ pơ thi-giải phóng linh hồn người chết về cõi Atâu

Theo quan niệm của người Jrai, để giải phóng người sống khỏi mọi sự ràng buộc với người chết, họ sẽ làm lễ bỏ mả hay còn gọi là lễ pơ thi. Sau nghi lễ này, linh hồn người chết sẽ thực sự về với thế giới thần linh (Atâu).

Tây Nguyên rộn ràng tiếng cồng chiêng

Những ngày này, tại nhiều buôn làng Tây Nguyên đang bước vào mùa lễ hội quan trọng và lớn nhất trong cộng đồng cư dân bản địa nơi đây. Tại huyện Chư Păh (Gia Lai), dân làng tạm gác lại mọi việc để cùng đánh chiêng, uống rượu cần, múa hát trong lễ pơ thi (bỏ mả).

Gia Lai: Đặc sắc lễ bỏ mả của người Jarai - đưa linh hồn người chết về cõi Atâu

Lễ bỏ mả hay còn gọi là lễ pơ thi - nghi lễ quan trọng, phản ánh đậm nét đời sống tâm linh của người Jarai để giải phóng cho người sống khỏi mọi ràng buộc với người chết. Sau lễ bỏ mả, linh hồn người chết sẽ thực sự về với thế giới thần linh (Atâu) theo truyền thống của người Jarai.

'Sức mạnh mềm' của lễ hội truyền thống

Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số(DTTS) ở nước ta đã tạo ra nhiều giá trị văn hóa đặc sắc. Đây được ví như 'kho tàng' quý báu góp phần làm giàu nền văn hóa Việt Nam, đậm đà bản sắc dân tộc.

Phục dựng không gian tượng gỗ Tây Nguyên giữa rừng thông Đà Lạt

Trong khuôn khổ Festival hoa Đà Lạt lần thứ IX, sáng 20-12, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng tổ chức triển lãm 'Không gian hoa-Tượng gỗ Tây Nguyên'. Triển lãm mở cửa cho khách tham quan đến ngày 25-12-2022.

Lên Tây Nguyên xem tượng lạ

Ấn tượng nhất là tượng cây mô tả lễ hội hóa trang với những chiếc mặt nạ để 'chiến đấu' hoặc lừa phỉnh ác ma.

Tượng lạ ở Tây Nguyên

Vườn tượng Tây Nguyên ven hồ Xuân Hương thơ mộng thu hút rất đông người dân Đà Lạt và du khách đến tham quan, chụp ảnh lưu niệm, đặc biệt là cụm tượng cây hiếm hoi với những triết lý nhân sinh sâu sắc.

Ẩn nghĩa trong tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

Chắc hẳn nhiều người không khỏi tò mò khi thấy tượng người phụ nữ mang thai, hay tượng người đàn ông phô bày bộ sinh thực khí, hoặc tượng đôi nam nữ giao hoan đặt tại khu nhà mồ của cư dân bản địa Tây Nguyên, rồi tự hỏi ý nghĩa nội hàm ẩn trong hình tượng điêu khắc đó là gì?

Tượng gỗ Bahnar, Jrai trong dòng chảy thời gian

Tượng gỗ là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên nói chung, người Bahnar, Jrai nói riêng. Sự đan xen hài hòa giữa hiện thực và hư ảo, mộc mạc và tinh tế, kết hợp giữa quá khứ và hiện tại, không gian và thời gian… được phản ánh qua những 'rừng tượng' phong phú, đa dạng về hình thức cũng như phong cách thể hiện và nội dung phản ánh hiện thực cuộc sống.

Tổ chức ăn uống trong khu nhà mả tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn vệ sinh

Từ khi đường Hồ Chí Minh, đoạn tránh đô thị Pleiku đưa vào sử dụng đến nay, người dân làng B (xã Gào, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) có thêm nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội. Tuy vậy, nơi đây vẫn còn tồn tại một số tập tục lạc hậu. Mỗi khi có đám tang, lễ bỏ mả, bà con thường tổ chức ăn uống linh đình kéo dài nhiều ngày.

Thông điệp từ hiện vật điêu khắc gỗ Bahnar, Jrai

Điêu khắc gỗ là một trong những loại hình nghệ thuật độc đáo của cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn-Tây Nguyên. Trong đó, người Bahnar và Jrai có nền điêu khắc rất độc đáo được thể hiện rõ nét qua việc chạm khắc, làm các chi tiết kiến trúc và đặc biệt là hệ thống tượng gỗ đặt trong các không gian thiêng, không gian sinh hoạt cộng đồng.

Du lịch Chư Păh hấp dẫn du khách

Trong bản đồ du lịch của Gia Lai, huyện Chư Păh có nhiều thắng cảnh hấp dẫn du khách như: núi lửa Chư Đang Ya, hàng thông cổ thụ, thác Công Chúa, Biển Hồ chè, chùa Bửu Minh, tịnh xá Ngọc Như, thủy điện Ia Ly, suối đá cổ và du lịch văn hóa với các làng nghề truyền thống, lễ hội đặc trưng của người bản địa.