Độc đáo hội thi chế tác tượng gỗ từ cây cà phê

Hội thi chế tác mỹ nghệ từ cây cà phê lan tỏa tinh thần sáng tạo của các nghệ nhân và tạo hiệu ứng giữ gìn bảo tồn văn hóa, nghệ thuật của con người Tây Nguyên.

Lễ pơ thi-giải phóng linh hồn người chết về cõi Atâu

Theo quan niệm của người Jrai, để giải phóng người sống khỏi mọi sự ràng buộc với người chết, họ sẽ làm lễ bỏ mả hay còn gọi là lễ pơ thi. Sau nghi lễ này, linh hồn người chết sẽ thực sự về với thế giới thần linh (Atâu).

Tây Nguyên rộn ràng tiếng cồng chiêng

Những ngày này, tại nhiều buôn làng Tây Nguyên đang bước vào mùa lễ hội quan trọng và lớn nhất trong cộng đồng cư dân bản địa nơi đây. Tại huyện Chư Păh (Gia Lai), dân làng tạm gác lại mọi việc để cùng đánh chiêng, uống rượu cần, múa hát trong lễ pơ thi (bỏ mả).

Gia Lai: Đặc sắc lễ bỏ mả của người Jarai - đưa linh hồn người chết về cõi Atâu

Lễ bỏ mả hay còn gọi là lễ pơ thi - nghi lễ quan trọng, phản ánh đậm nét đời sống tâm linh của người Jarai để giải phóng cho người sống khỏi mọi ràng buộc với người chết. Sau lễ bỏ mả, linh hồn người chết sẽ thực sự về với thế giới thần linh (Atâu) theo truyền thống của người Jarai.

'Sức mạnh mềm' của lễ hội truyền thống

Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số(DTTS) ở nước ta đã tạo ra nhiều giá trị văn hóa đặc sắc. Đây được ví như 'kho tàng' quý báu góp phần làm giàu nền văn hóa Việt Nam, đậm đà bản sắc dân tộc.

Phục dựng không gian tượng gỗ Tây Nguyên giữa rừng thông Đà Lạt

Trong khuôn khổ Festival hoa Đà Lạt lần thứ IX, sáng 20-12, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng tổ chức triển lãm 'Không gian hoa-Tượng gỗ Tây Nguyên'. Triển lãm mở cửa cho khách tham quan đến ngày 25-12-2022.

Lên Tây Nguyên xem tượng lạ

Ấn tượng nhất là tượng cây mô tả lễ hội hóa trang với những chiếc mặt nạ để 'chiến đấu' hoặc lừa phỉnh ác ma.

Tượng lạ ở Tây Nguyên

Vườn tượng Tây Nguyên ven hồ Xuân Hương thơ mộng thu hút rất đông người dân Đà Lạt và du khách đến tham quan, chụp ảnh lưu niệm, đặc biệt là cụm tượng cây hiếm hoi với những triết lý nhân sinh sâu sắc.

Ẩn nghĩa trong tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

Chắc hẳn nhiều người không khỏi tò mò khi thấy tượng người phụ nữ mang thai, hay tượng người đàn ông phô bày bộ sinh thực khí, hoặc tượng đôi nam nữ giao hoan đặt tại khu nhà mồ của cư dân bản địa Tây Nguyên, rồi tự hỏi ý nghĩa nội hàm ẩn trong hình tượng điêu khắc đó là gì?

Tượng gỗ Bahnar, Jrai trong dòng chảy thời gian

Tượng gỗ là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên nói chung, người Bahnar, Jrai nói riêng. Sự đan xen hài hòa giữa hiện thực và hư ảo, mộc mạc và tinh tế, kết hợp giữa quá khứ và hiện tại, không gian và thời gian… được phản ánh qua những 'rừng tượng' phong phú, đa dạng về hình thức cũng như phong cách thể hiện và nội dung phản ánh hiện thực cuộc sống.

Tổ chức ăn uống trong khu nhà mả tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn vệ sinh

Từ khi đường Hồ Chí Minh, đoạn tránh đô thị Pleiku đưa vào sử dụng đến nay, người dân làng B (xã Gào, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) có thêm nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội. Tuy vậy, nơi đây vẫn còn tồn tại một số tập tục lạc hậu. Mỗi khi có đám tang, lễ bỏ mả, bà con thường tổ chức ăn uống linh đình kéo dài nhiều ngày.

Tái hiện đời sống người dân Tây Nguyên xưa

Trong Festival Hoa Đà Lạt 2022, Không gian triển lãm 'Thiên đường Tây Nguyên' (từ ngày 11/11/2022) cùng 2 show trình diễn thời trang là 'Thời trang tơ lụa - con đường di sản' (ngày 18/12/2022) và 'Thời trang thổ cẩm' (ngày 12/11/2022) là một trong 10 chương trình chính và là chương trình do các nhà sưu tầm dân tộc học, nhà thiết kế thời trang, các nghệ sĩ... dày công chuẩn bị. Trong đó, Không gian triển lãm 'Thiên đường Tây Nguyên' sẽ là không gian tái hiện toàn diện đời sống của người dân Tây Nguyên trước đây, chắc chắn sẽ mang đến sự ngạc nhiên, thích thú và vô cùng trân quý của người dân và du khách!

Thông điệp từ hiện vật điêu khắc gỗ Bahnar, Jrai

Điêu khắc gỗ là một trong những loại hình nghệ thuật độc đáo của cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn-Tây Nguyên. Trong đó, người Bahnar và Jrai có nền điêu khắc rất độc đáo được thể hiện rõ nét qua việc chạm khắc, làm các chi tiết kiến trúc và đặc biệt là hệ thống tượng gỗ đặt trong các không gian thiêng, không gian sinh hoạt cộng đồng.

Du lịch Chư Păh hấp dẫn du khách

Trong bản đồ du lịch của Gia Lai, huyện Chư Păh có nhiều thắng cảnh hấp dẫn du khách như: núi lửa Chư Đang Ya, hàng thông cổ thụ, thác Công Chúa, Biển Hồ chè, chùa Bửu Minh, tịnh xá Ngọc Như, thủy điện Ia Ly, suối đá cổ và du lịch văn hóa với các làng nghề truyền thống, lễ hội đặc trưng của người bản địa.

Trải nghiệm du lịch tại Đắk Lắk

Đắk Lắk là vùng đất Tây Nguyên có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn cùng nền văn hóa đậm đà bản sắc của 49 dân tộc anh em. Đặc biệt, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Chiêng Honh trong lễ hội vui

Với người Jrai, cồng chiêng gần như có mặt trong mọi sinh hoạt văn hóa, nghi lễ của gia đình và cộng đồng. Nếu người Jrai ở vùng Đông Nam tỉnh dùng bộ chiêng Kđơ đánh trong các lễ hội vui thì người Jrai ở huyện Chư Păh lại sử dụng bộ chiêng Honh. Điều đặc biệt ở chỗ, bộ chiêng Honh chỉ đánh trong các lễ hội mang tính chất vui vẻ, chúc mừng của gia đình, cộng đồng và không đánh trong các lễ có tính chất buồn đau, thương nhớ.

Chiêng vang hội làng

Nhờ xuống trước 1 ngày để tham dự hội diễn nghệ thuật cồng chiêng xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang) nên tôi biết thêm nhiều điều thú vị. Vậy nên, muốn hiểu được đời sống thực sự của cồng chiêng chỉ có thể về làng, trong không gian sinh sống ngàn đời của những chủ nhân.

Già A Yứk, người lưu giữ nét đẹp văn hóa nhà mồ của Tây Nguyên

Ở tuổi lục tuần, già A Yứk vẫn miệt mài đục đẽo để gìn giữ nét văn hóa đặc sắc của tượng nhà mồ Tây Nguyên.

Khảo sát việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa vật thể, phi vật thể tại huyện Hướng Hóa

Hôm nay 10/8, Ban Dân tộc HĐND tỉnh tổ chức khảo sát việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa vật thể, phi vật thể và các nghệ nhân đồng bào dân tộc thiểu số tại 2 xã Hướng Lập và Hướng Việt (huyện Hướng Hóa).

Nghệ nhân đẽo mặt nạ độc, lạ ở Kon Tum

Nghệ nhân A Yưk sáng tạo nên nhiều kiệt tác điêu khắc sống động khiến các lễ hội sôi động, linh thiêng hơn.

Tượng mồ

Hồi mới lên Tây Nguyên, về bất cứ làng nào, tôi cũng bắt gặp những không gian tượng mồ huyền hoặc, hư ảo. Những bức tượng gỗ thô mộc mà kỳ bí, lại được gắn trong một không gian phảng phất nét mơ hồ âm bản cuối chiều tà. Nó ma mị lôi cuốn. Nó mê hoặc quyến rũ lạ kỳ.

Quan tâm tôn tạo phần mộ các anh hùng liệt sĩ

Đồng bào dân tộc Jrai có tập tục làm lễ bỏ mả (pơ thi) để giải phóng cho người sống khỏi mọi ràng buộc với người chết. Riêng đối với các anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND), sau khi làm lễ bỏ mả, bà con vẫn thường xuyên lui tới chăm sóc, tỏ lòng ghi nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ đã dũng cảm chiến đấu, hy sinh để bảo vệ dân làng, quê hương, Tổ quốc.

Con trâu trong đời sống của người Tây Nguyên

Người Kinh có câu 'con trâu là đầu cơ nghiệp', chắc là nói về vai trò quan trọng của loài trâu trong việc cày kéo và thích ứng với điều kiện canh tác ruộng nước lầy thụt. Lại có câu 'trâu cày, ngựa cưỡi', như hai chức năng chính của trâu và ngựa. Trong ca dao của người Kinh có những câu về con trâu rất thiết tha như nói về người bạn, người đồng nghiệp đồng cam cộng khổ: 'Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta/Cấy cày vốn nghiệp nông gia/Ta đây trâu đấy ai mà quản công…'.

Triển lãm 'Không gian di sản văn hóa Việt Nam': Gia Lai cử 45 cán bộ, nghệ nhân tham gia

Từ ngày 8 đến 13-7, Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức Triển lãm 'Không gian di sản văn hóa Việt Nam' tại Vườn tượng An Hội, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam. Đoàn Gia Lai có 45 cán bộ, nghệ nhân tham gia sự kiện này.

Giá trị văn hóa trong lễ trưởng thành của người Ê đê

Người Ê đê thường trải qua rất nhiều nghi lễ trong tín ngưỡng vòng đời. Lễ trưởng thành của người Ê đê chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo.

Những chuyện kỳ thú về 'Vua gió'

Vua Gió-tiếng Jrai là Pơtao Angin. Bởi làm 'vua' của gió nên suốt đời 'ngài' phải đi bộ nếu không sẽ bị… gió gọi đi. Và có lẽ vì quan niệm nước, lửa và gió không thể dung hòa nên dù cùng sống gần nhau, cùng làm một việc là cầu trời cho mưa thuận gió hòa, Vua Gió phải kiêng không được giáp mặt Vua Nước (Pơtao Ia) và Vua Lửa (Pơtao Apui).