Rằm tháng 7 Âm lịch là dịp lễ quan trọng, còn được biết đến với tên gọi lễ Vu Lan hay xá tội vong nhân; cúng rằm tháng 7 năm 2024 vào ngày nào, giờ nào tốt nhất?
Lễ cúng Rằm tháng 7 - Vu Lan ở mỗi nhà thường được thực hiện theo trình tự: cúng Phật, thần linh, gia tiên, sau cùng là cúng thí thực, mỗi lễ cúng có ý nghĩa riêng và cần có những lễ vật phù hợp.
Vào ngày rằm tháng 7 các gia đình thường tổ chức lễ cúng bằng việc dâng hương, cúng để bày tỏ sự biết ơn, cảm tạ tới Phật và thần linh, tưởng nhớ và cầu nguyện cho tổ tiên cùng những người đã khuất trong gia đình.
Nét riêng làm nên sự độc đáo của nghi lễ cưới người M'nông (xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) chính là việc người con trai hoàn toàn chủ động trong hôn nhân nhưng sau đám cưới vẫn ở rể phía nhà vợ.
Việc chuẩn bị mâm cúng cô hồn của người Việt thể hiện tấm lòng yêu thương, bố thí cho các cô hồn vất vưởng, chưa được siêu thoát.
Phục vụ nhu cầu chuẩn bị lễ vật cúng và thực phẩm cho ngày rằm tháng Bảy, các cơ sở dịch vụ tại Hà Tĩnh đã sớm 'chào hàng' trên các trang mạng xã hội để khách 'order'.
Ngày 11/8, xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên đã tưng bừng khai mạc Ngày hội Pay Tái. Dự Ngày hội có đồng chí: Phùng Quốc Hiển – nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội.
Hiện nay, cộng đồng người Jrai ở thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) vẫn giữ được nhiều nghi lễ độc đáo. Trong đó, lễ cúng kết nghĩa buôn làng có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Theo phong tục lâu đời, cứ vào ngày mùng 1 âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần với ước nguyện cầu xin cho gia đạo luôn được bình an, khỏe mạnh, gặp nhiều may mắn trong công việc và cuộc sống.
Ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch còn gọi là tháng 'cô hồn'. Theo chuyên gia phong thủy, mọi người có thể tham khảo khung giờ vàng cúng ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch để kích tài lộc, vượng khí gia tăng cho cả tháng may mắn dưới đây.
Bài văn khấn mùng 1 tháng 7 năm Giáp Thìn cúng thần linh và gia tiên, mong cầu sự bình an, tài lộc và may mắn đến cho gia đình.
Vào ngày 1/7 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị lễ cúng gia tiên cùng bài văn khấn để nguyện cầu sức khỏe, bình an.
Ngày 2/8, tại Khu bảo tồn Văn hóa Dân tộc xã Đạ Tông, huyên Đam Rông tổ chức chương trình phục dựng tái hiện Lễ cưới xin (Lèh Tam bau) của dân tộc M'nông.
Người Chăm H'roi ở tỉnh Phú Yên có nhiều nghi lễ độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Một trong những nghi lễ truyền thống được người Chăm H'roi nơi đây rất chủ trọng gìn giữ và duy trì cho đến ngày nay, đó là lễ cưới hỏi.
Xin giới thiệu với độc giả bài văn khấn thần Tài ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch Giáp Thìn 2024.
Ngoài chuẩn bị mâm cúng chu đáo, gia chủ có thể thể hiện sự thành tâm qua bài cúng cô hồn tháng 7 âm lịch theo đúng Văn khấn cổ truyền đầy đủ và chi tiết.
Nếu để ý, bạn sẽ thấy xung quanh bàn thờ thần Tài thường hay được đặt các bình cây thủy sinh, điều này có ý nghĩa gì?
Sáng 1/8, Đoàn đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Phú Thọ do đồng chí Bùi Đức Giang – Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam tỉnh làm trưởng đoàn đã dâng hương, báo cáo các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng.
Lễ Căm Lung là một trong ba lễ hội quan trọng nhất trong năm của người Lự ở Lai Châu, được tổ chức vào ngày mồng 3 tháng 3 và ngày mồng 6 tháng 6 âm lịch hàng năm.
Hương vị của loại socola này ngon đến mức người ăn không còn tha thiết gì đến socola làm bằng cacao, theo các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ.
Sáng 27/7, nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), huyện Bình Sơn đồng loạt tổ chức giỗ liệt sĩ tại các nghĩa trang liệt sĩ trên địa bàn huyện.
Đối với đồng bào Sán Chỉ, đời sống kinh tế gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Việc cầu mùa màng bội thu, nhân khang, vật thịnh, mọi thứ sinh sôi, nảy nở, phát triển là khát vọng muôn đời của đồng bào dân tộc Sán Chỉ. Họ cho rằng lúa có linh hồn (vía), nên họ có tục thờ thần lúa, hồn lúa, thờ cúng thần nông…
Theo phong tục nghi lễ chu kỳ bốn mùa trong năm của người Tày, Nùng tại các tỉnh vùng đông bắc hằng năm, vào ngày mùng 6 tháng 6 âm lịch có nghi lễ 'Roọng Khoăn vài' (nghi lễ gọi hồn vía cho trâu), gọi tắt là Tết Khoăn vài.
Thông thường, những người phải đi ở rể có xuất thân nghèo khổ, buộc phải đi ở rể cho những quan lại hay thương gia giàu có nên rất bị coi thường.
Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Đây được xem là một trong những nét đẹp văn hóa đặc sắc và lâu đời nhất của người M'nông.
Các nhà khảo cổ học vừa khai quật được tàn tích một ngôi đền nghi lễ 5.000 năm tuổi và hài cốt con người bên dưới một cồn cát ở Peru.
Các nhà khảo cổ học ở Campeche, Mexico, đã tìm thấy một cấu trúc ngầm bên dưới một sân bóng của người Maya, cũng như những vật tế lễ trên đỉnh một kim tự tháp Maya tại một địa điểm khác.
Vào ngày rằm hàng tháng, các gia đình Việt thường sửa biện hương hoa, lễ vật làm lễ cúng thần linh và tổ tiên để cầu một tháng mới may mắn, tốt lành. Dưới đây là bài văn khấn ngày rằm đầy đủ và chi tiết bạn có thể tham khảo.
Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày rằm gọi là ngày Vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.
Lễ cúng gia tiên và thần linh vào ngày rằm tháng 6 là nghi lễ quan trọng, đây là dịp để gia đình tưởng nhớ tổ tiên và cầu mong sự phù hộ từ các vị thần linh.
Từ ngày 16 - 18/7, tức ngày Ngọ đầu tiên (ngày con ngựa) của tháng 6 âm lịch, những gia đình người Hà Nhì trong các thôn, bản ở các xã Y Tý, A Lù, Nậm Pung, Trịnh Tường (huyện Bát Xát) lại rộn ràng chuẩn bị các lễ vật thực hiện nghi lễ cúng thần trong Lễ hội Khô Già Già. Đây là lễ hội đặc sắc của người Hà Nhì mang giá trị lâu đời về tín ngưỡng và văn hóa.
Dưới đây chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà đã cho biết những khung giờ vàng thắp hương ngày Rằm tháng 6 âm lịch Giáp Thìn để chiêu tài đón lộc, bạn có thể tham khảo.
Sáng 18-7, tại chánh điện chùa Tam Bảo (Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng) diễn ra Lễ dâng y tắm mưa và dâng Tam tạng thánh điển Pali trọn bộ (1 bộ gồm 118 quyển) do Hội Từ thiện Bàn Tay Nhân Ái hỷ cúng.
Người S'tiêng quan niệm có hai thế giới tồn tại. Thế giới thứ nhất là cuộc sống của con người, là vạn vật mà họ cảm nhận được. Thế giới thứ hai là của lực lượng siêu nhiên, ma quỷ, các vị thần... Họ cũng cho rằng tất cả vạn vật đều có linh hồn, thuộc thế giới thần linh và có khả năng tác động đến đời sống con người, nhưng ta không nhìn thấy. Thế giới thứ hai mới thật sự thiêng liêng và quyết định cuộc sống của con người. Đó chính là nguyên nhân có các kiêng kỵ và thực hành lễ cúng tế.
Ngày 15/7, Đoàn đại biểu gồm 120 thanh niên kiều bào đến từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã có mặt tại Phú Thọ dự lễ dâng hương tưởng niệm và làm lễ báo công, tri ân công đức tổ tiên tại Đền Thượng Khu Di tích lịch sử Đền Hùng và Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân.
Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) là hoạt động trong chương trình Trại hè Việt Nam năm 2024 dành cho thế hệ trẻ người Việt Nam ở nước ngoài.
Ngày 15/7, đoàn đại biểu gồm 120 thanh niên kiều bào đến từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã tới dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng. Đây là hoạt động nằm trong chương trình Trại hè Việt Nam năm 2024 dành cho thế hệ trẻ người Việt Nam ở nước ngoài.
Theo truyền thống, cứ vào ngày 6/6 âm lịch, đồng bào dân tộc Giáy ở Lai Châu lại cùng nhau tổ chức lễ hội Háu Đoong với nhiều hoạt động đặc sắc.
Ngày 10/7, Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức khảo sát, nghiên cứu sơ bộ di tích đình Sim, xã Hợp Tiến, huyện Kim Bôi.
Các nhà khảo cổ học vừa khai quật được tàn tích một ngôi đền nghi lễ 5.000 năm tuổi và hài cốt con người bên dưới một cồn cát ở Peru.
Sở VHTT&DL tỉnh Đồng Nai đã trình hồ sơ về Lễ hội Sayangva để cơ quan chức năng xem xét, công nhận di sản này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo phong tục nghi lễ chu kỳ bốn mùa trong năm của người Tày, Nùng tại các tỉnh vùng đông bắc hằng năm, vào ngày mùng 6 tháng 6 âm lịch có nghi lễ 'Roọng Khoăn vài' (nghi lễ gọi hồn vía cho trâu), gọi tắt là tết Khoăn vài.