Gặp người đàn ông gần 40 năm làm bánh Trung thu lợn ỉ nặn tay hiếm có ở Hà Nội

Những ngày này, ông Ba cứ cặm cụi nặn từng chiếc bánh, vì đã quá quen tay nên ông cứ đều đặn làm từng công đoạn, chỉ một loáng là những chú lợn đáng yêu đã được nặn xong. Người đàn ông hơn 70 tuổi, tóc đã bạc, da nhăn nheo, đi lại chầm chậm nhưng nặn bánh hình những chú lợn thì lại rất nhanh.

Hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm được lưu giữ

Nhiều nguồn gene được khai thác và ứng dụng trong sản xuất, đời sống như sâm ngọc linh, tôm mũ ni, cá hô, lúa bản địa chất lượng cao, cây vù hương, lợn ỉ... góp phần nâng cao giá trị gia tăng của các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là ngành nông nghiệp.

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Tính đến năm 2023, thông qua các nhiệm vụ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gene, tổng số nguồn gene được thu thập và lưu giữ được là 80.911, trong đó có 47.772 nguồn gene thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gene cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gene dược liệu...

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ được hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm

Trong thời gian tới, công tác bảo tồn và phát triển nguồn gene cần tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh hơn nữa.

Tăng giá trị các ngành, lĩnh vực từ bảo tồn và sử dụng bền vững gen

Sáng 29/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gen giai đoạn 2015-2024 và định hướng triển khai giai đoạn 2025-2030.

Hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm được bảo tồn, lưu giữ

Việt Nam đã bảo tồn, lưu giữ được hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm; đánh giá ban đầu được gần 56.000 nguồn gene... phục vụ cho công tác chọn tạo, lai tạo các giống mới có năng suất, chất lượng tốt hơn, giá trị cao hơn.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 6: Sức sống mãnh liệt

'Quần đảo Trường Sa xưa chỉ có lác đác 4 loài cây bản địa là bàng vuông, tra, phong ba và bão táp, thậm chí nhiều đảo trắng xóa cát và san hô phong hóa. Để 'Xanh hóa Trường Sa' là một quá trình đầy gian nan, thử thách' - ông Ngô Xuân Chinh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến bộ kỹ thuật Nông nghiệp tâm sự.

Truyện cực ngắn - Một thể loại văn học cần phát triển

Truyện cực ngắn (novelless) hay còn gọi là truyện mi-ni là loại truyện ngắn rất ngắn, có dung lượng tối đa chỉ 300 âm tiết. Ngoài việc thu nhỏ về lượng chữ nghĩa, còn không thể mở rộng về thời gian, không gian.

Mùa bù nhìn thay áo

Tôi mang theo ký ức về những mùa bù nhìn thay áo, những ngày rong ruổi cùng cha trên những thửa ruộng bừa gốc gối vụ và cả những lời cha căn dặn để trầm tĩnh bước đi qua năm rộng tháng dài.

Tết Đoan ngọ, thực khách 'rần rần' tìm mua đặc sản bánh nếp trứ danh Hà Nội

Món bánh nếp có lớp vỏ trắng ngần, mềm dẻo, phần nhân thịt mỡ, đậu xanh béo ngậy, đậm đà được nhiều thực khách Hà Nội tìm mua thưởng thức, nhất là trong dịp Tết Đoan ngọ đang đến gần.

Gã Sở Khanh khiến nhiều chị em trao thân gửi... tiền

Nếu Sở Khanh của cách đây hơn 200 năm chỉ lừa mỗi nàng Kiều, thì Tống Anh San - gã đàn ông được mệnh danh là Sở Khanh thời 4.0 chắc chắn sẽ được ông tổ của nghề lừa gái gọi là sư phụ. Trong một thời gian ngắn, San lừa tới 9 người phụ nữ, mà người nào cũng tin tưởng trao trọn vẹn tấm chân tình lẫn tiền bạc cho gã.

Ảnh cực lạ về cuộc sống ở Việt Nam cuối thế kỷ 19

Tù nhân đeo gông trên trên cổ, người Pháp tuyển dụng cu li, lợn ỉ được 'đóng gói' bằng cọc gỗ, dây thừng... là loạt ảnh lý thú về đời sống ở Việt Nam xưa được in trong một ấn phẩm Pháp xuất bản năm 1885.

Một cách khác đón Tết

Tết gợi lên một cảm thức đặc biệt mà chỉ ở Việt Nam mới có.

Ngăn chặn nhiều giống vật nuôi nội địa tuyệt chủng

Theo thời gian, nhiều loài vật nuôi ở Việt Nam bị tuyệt chủng. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và dịch bệnh, việc lưu trữ những giống động, thực vật có năng suất cao nhưng không làm mất đi nguồn gen đặc trưng quý báu là yêu cầu cấp thiết.

Những loài động vật quen thuộc với làng quê Việt Nam đang dần biến mất

Sự đa dạng ở Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng do việc khai thác bừa bãi thiếu ý thức, thiên tai, thói quen canh tác lạc hậu, gia tăng dân số và đô thị hóa. Một số loài động vật quen thuộc với người dân Việt Nam đang dần biến mất hoàn toàn.

Món lòng lợn

Món tiết canh lòng lợn là món dân dã, đến thời @, giới trẻ gọi theo kiểu toán học là 'Lotica', theo Văn thơ là 'Lolotica', còn 'không dấu' là món 'Longlon', nếu lợn ỉ lông đen thì là 'Longlonlongden'...tuy hơi 'nhạy cảm', nhưng ai cũng hiểu cả.

CLIP: Cặp vợ chồng Scotland nuôi lợn ỉ Việt Nam làm thú cưng

Morag Sangster và chồng đã nuôi chú lợn tên Francisco nặng 130 kg trong hơn 3 năm. Họ coi nó như thành viên trong gia đình.

Người phụ nữ gốc Việt thắng kiện vụ nuôi lợn ỉ làm thú cưng

Sau các tranh chấp pháp lý, vợ chồng Katherine Price (Ohio, Mỹ) được phép tiếp tục giữ chú lợn ỉ tên Arnold làm thú cưng trong nhà.

Thịt hun khói xào tỏi ngọt... tận mang tai

Văn hóa và Đời sống - Thịt lợn gác bếp hun khói, tiếng Tày gọi là 'nửa mu lap háng xa'. Đây là món ăn truyền thống, ngon khó cưỡng, ai đã từng ăn một lần thì nghiện luôn. Nói thật đấy. Nó cũng là thịt lợn, kết hợp với các loại gia vị xào nấu thường ngày. Thịt lợn gác bếp hun khói ăn đứt hoàn toàn khoản mùi vị của khói lửa. Khi ăn, ta có cảm giác lửa vẫn còn nừng nực giãy trong từng miếng thịt. Tuy có chút đắng, nhưng là đắng dịu nhẹ. Đắng điệu đà. Đặc biệt miếng thịt có mùi khói. Khói khen khét, xông thẳng lên mũi như mù tạt. Nhưng nó không hăng, không gắt, không cay, không nồng như mù tạt. Thịt hun khói còn có tính kháng khuẩn, sát trùng cao. Đặc biệt hàm lượng calo thấp, rất có lợi cho sức khỏe.

Bước ngoặt của ngành Chăn nuôi: Nhân bản vô tính giống lợn ỉ

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành).

Thành tựu mới của ngành chăn nuôi

Vừa qua, Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) lần đầu công bố kết quả nghiên cứu, ứng dụng đề tài nhân bản thành công lợn ỉ bằng kỹ thuật cấy chuyển nhân tế bào soma mô tai. Đây là bước tiến vượt bậc của các nhà khoa học trong lĩnh vực nhân bản động vật, đồng thời khẳng định, nâng cao vai trò, vị thế nền khoa học - công nghệ của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới; là tiền đề mở ra các hướng nghiên cứu mới về ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi.

Cặp vợ chồng Scotland nuôi lợn ỉ Việt Nam làm thú cưng

Morag Sangster và chồng đã nuôi chú lợn tên Francisco nặng 130 kg trong hơn 3 năm. Họ coi nó như thành viên trong gia đình.

Việt Nam nhân bản thành công giống lợn đã tuyệt chủng từ năm 1990

Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 4 chú lợn ỉ vừa được Viện Chăn nuôi nhân bản thành công bằng kỹ thuật cấy chuyển nhân tế bào soma mô tai.

Nhân bản thành công lợn ỉ từ tế bào soma

Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lần đầu tại Việt Nam, các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi đã nghiên cứu thành công và làm chủ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành). Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định