Một số suy nghĩ về sáng tạo của văn học - nghệ thuật trong đời sống hôm nay

Văn học-nghệ thuật phản ánh sinh động, đa chiều hiện thực phức tạp cuộc sống vốn có.

Dẹp bỏ biển hiệu, bảng quảng cáo lai căng, sính ngoại: Từ nhận thức đến hành động: Bài cuối: Cần quyết liệt hành động

Chế tài trong lĩnh vực quảng cáo khá rõ ràng nhưng đến nay, việc xử phạt đối với hành vi vi phạm này còn không ít khó khăn; từ quy định còn kẽ hở để tổ chức, cá nhân lợi dụng lách luật, đến lực lượng kiểm tra, giám sát cơ sở còn mỏng, kiêm nhiệm nhiều việc.

Dẹp bỏ biển hiệu, bảng quảng cáo lai căng, sính ngoại: Từ nhận thức đến hành động Bài 2: Phớt lờ quy định - Lỗi tại ai?

Luật Quảng cáo đã có những quy định rõ ràng về tiếng nói, chữ viết trong hoạt động quảng cáo. Quy chế quản lý hoạt động quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng đã đi vào đời sống.

Dẹp bỏ biển hiệu, bảng quảng cáo lai căng, sính ngoại: Từ nhận thức đến hành động

LTS: Sự phát triển của nhiều mô hình quảng cáo ngoài trời góp phần làm cho cảnh quan đô thị trên cả nước thêm sống động, hiện đại, song cũng dễ gây ra cảnh lộn xộn, nhếch nhác nếu không được giám sát chặt, xử lý nghiêm khi để xảy ra vi phạm.

ĐBQH lo ngại du lịch lai căng sẽ làm mất đi bản sắc dân tộc

Chiều 5/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội quan tâm đặc biệt tới giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống; bảo tồn, phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Các địa phương cần tập trung giải quyết bài toán hạ tầng du lịch, tạo ra sản phẩm độc đáo

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng mong muốn các địa phương tập trung giải quyết bài toán hạ tầng du lịch, trong đó có hạ tầng về lưu trú, các điểm du lịch và doanh nghiệp lớn đầu tư và tạo ra được các sản phẩm độc đáo.

Thêm một địa chỉ của những món ngon Hà Nội trên đất Mỹ

Để có được dấu ấn nhất định tại một thành phố vô cùng cạnh tranh như New York của Mỹ là điều không dễ dàng chút nào đối với những bạn trẻ người Việt muốn lập nghiệp tại đây.

Bảo tồn và phát huy giá trị hầu đồng trong thực hành tín ngưỡng Tam phủ của người Việt

Việc hồi sinh nghi lễ hầu đồng bên cạnh mặt tích cực như làm sống lại nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc, đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận nhân dân nhưng khôi phục lại nghi lễ hầu đồng cũng đã xuất hiện những việc làm cần được chấn chỉnh như các thanh đồng khi diễn xướng đã cải biên tùy tiện, theo lối chắp vá, lai căng làm biến dạng, mất tính nguyên gốc, chân xác lịch sử, hạ thấp giá trị vốn có của nghi lễ hầu đồng. Thứ nữa nhân danh đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm

Lòng tự hào, tự tôn dân tộc

Nhiều ý kiến từng lo lắng về sự thờ ơ của một bộ phận người trẻ với lịch sử nước nhà không phải không có cơ sở, khi ở mỗi mùa thi, môn lịch sử lại ghi nhận hàng loạt bài thi có điểm số dưới trung bình.

Thế hệ trẻ cần ý thức hơn trong việc giữ gìn truyền thống dân tộc

Mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường, xu hướng toàn cầu hóa cộng với các thủ đoạn thâm độc của các thế lực thù địch tấn công trên lĩnh vực văn hóa khiến cho lối sống lai căng, hưởng thụ, vị kỷ và xu hướng thờ ơ với các giá trị văn hóa truyền thống… xuất hiện ở một bộ phận người dân, trong đó có giới trẻ. Do đó, việc tăng cường hơn nữa công tác giáo dục, bồi dưỡng về tình yêu quê hương đất nước cho thế hệ trẻ là một việc làm cần kíp.

Bất động sản sính ngoại, tên tiếng nước ngoài liệu có 'sang'?

Hiện tượng đặt tên bằng tiếng nước ngoài đang diễn ra khá phổ biến ở các bất động sản của Việt Nam. Thực tế tréo ngoe: hơn 70% bất động sản tại Việt Nam có tên gọi tiếng nước ngoài. Những cái tên này đã gây ra khá nhiều bất tiện.

Biển hiệu sính ngoại, 'rác văn hóa', thói lai căng cần bỏ

Từ nhiều năm nay, tình trạng biển hiệu, biển quảng cáo sử dụng tiếng nước ngoài xuất hiện tràn lan trên các tuyến phố của Hà Nội đã không còn là chuyện lạ. Có rất nhiều tòa nhà, trung tâm thương mại, khách sạn, nhà hàng, cửa hiệu hoàn toàn do chủ là người Việt xây dựng, vận hành và hướng đến khách nội địa nhưng đều được đặt tên theo tiếng nước ngoài. Việc sử dụng tràn lan tiếng ngoại quốc trên những biển hiệu, biển quảng cáo này không chỉ tạo nên sự bất tiện, 'chướng mắt', phản cảm mà với nhiều người, nó còn là biểu hiện của việc thiếu tôn trọng chữ Việt, tiếng Việt, văn hóa Việt và đặc biệt nó còn kéo theo không ít những hệ lụy khó lường.

Đừng để văn hóa nước nhà lâm nguy trước làn sóng sùng ngoại, lai căng

Một trong những nguy cơ lớn nhất đối với các quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa, trong đó có Việt Nam, là nguy cơ mai một, mất bản sắc văn hóa dân tộc. Trong bối cảnh hiện nay, một bộ phận người dân, nhất là giới trẻ dễ bị choáng ngợp, thậm chí bị 'mù màu' trước các làn sóng văn hóa ngoại lai xâm nhập, từ đó thiếu tỉnh táo suy xét, nhận biết, phân biệt đúng-sai, hay-dở, tốt-xấu, cao thượng-thấp hèn và bị hòa lẫn vào cái ma trận văn hóa mà người ta gọi là sùng ngoại, lai căng.

Đừng để văn hóa nước nhà lâm nguy trước làn sóng sùng ngoại, lai căng

Một trong những nguy cơ lớn nhất đối với các quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa, trong đó có Việt Nam, là nguy cơ mai một, mất bản sắc văn hóa dân tộc. Trong bối cảnh hiện nay, một bộ phận người dân, nhất là giới trẻ dễ bị choáng ngợp, thậm chí bị 'mù màu' trước các làn sóng văn hóa ngoại lai xâm nhập, từ đó thiếu tỉnh táo suy xét, nhận biết, phân biệt đúng-sai, hay-dở, tốt-xấu, cao thượng-thấp hèn và bị hòa lẫn vào cái ma trận văn hóa mà người ta gọi là sùng ngoại, lai căng.

Bài 2: Định vị những giá trị mới

Hà Nội là thành phố kết nối toàn cầu. Với lợi thế là Thủ đô, cửa ngõ giao lưu quốc tế, Hà Nội luôn cần có những con người cởi mở, sáng tạo, luôn luôn đón nhận những cái mới để làm giàu có hơn nữa bản sắc Hà Nội nói riêng, cho đất nước nói chung.

Xây dựng chuẩn mực văn hóa cho học sinh Thủ đô

Sự bùng nổ về công nghệ và Internet trong giáo dục đem lại cho học sinh nhiều cơ hội kết nối với sự tiến bộ của thế giới.

Sao mặc lố lăng?

Vừa thấy bà Ngát đi tập văn nghệ về, ông Toàn liền chạy ra: - Bà bấm điện thoại gọi ngay cho thằng Tài nhà mình để tôi nói chuyện với nó. Chết thật! Không cẩn thận là 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' mất.

Khai thác du lịch: Tránh lai căng văn hóa

Để thu hút du khách, việc xây dựng những sản phẩm độc đáo là điều cần thiết. Về lâu dài, du lịch muốn phát triển bền vững chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở bản sắc văn hóa của dân tộc.

Lai căng

Thời gian gần đây, người Việt Nam nói cái gì, cũng đá qua vài câu tiếng Anh, và tôi thấy cái sự LAI CĂNG nó đang ăn sâu vào văn hóa Việt, kể cả bài hát mà nhạc sĩ người Việt sáng tác, cũng có xen lẫn cả tiếng Anh .

Bún thang - nét đẹp ẩm thực Hà thành

Nhiều người đến bây giờ vẫn bảo lưu quan điểm, bún thang thực chất là món 'vét tủ lạnh' sau Tết. Tuy nhiên, cũng khá đông ý kiến lại phản đối vì, nếu món ăn được chế biến từ đủ loại cỗ thừa thì không thể tinh tế, bắt mắt và sắp đặt một cách có chủ ý như vậy.

An toàn, văn minh, tôn vinh lễ hội

Xưa nay, mọi người thường gọi mùa Xuân là mùa lễ hội bởi khi đất trời chuyển dịch, vạn vật đổi thay, tiết Xuân đong đầy bên khung cửa cũng là thời điểm nhiều lễ hội được tổ chức trên khắp ba miền đất nước. Từ lâu, vui Xuân, trẩy hội là nét đẹp văn hóa truyền thống nhưng trong bối cảnh nhịp sống hiện đại hiện nay cũng rất dễ nảy sinh những yếu tố lai căng, thậm chí hành vi phản cảm, không đảm bảo an toàn, văn minh, làm mất đi giá trị tốt đẹp vốn có của lễ hội... nếu công tác quản lý không được tăng cường. Vì vậy, làm sao để lễ hội đi đúng 'quỹ đạo' của nó, vừa tạo không khí phấn khởi, vui tươi, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vừa thực sự văn minh, an toàn, tiết kiệm, tôn vinh nét đặc sắc của từng lễ hội địa phương... là nhiệm vụ không của riêng các cấp chính quyền, nhà quản lý mà còn của cộng đồng xã hội.

Nối dài những đường tơ

Kết nối những giá trị vượt thời gian của thổ cẩm Tây Nguyên vào thời trang, nhà thiết kế (NTK) Minh Hạnh đã khiến thổ cẩm thăng hoa trên các sàn diễn trong nước và quốc tế hàng thập kỷ qua.

Hạt nhân khuấy động phong trào văn hóa cơ sở

Không chỉ tạo ra sân chơi cho những người yêu mến, đam mê văn hóa nghệ thuật, các câu lạc bộ văn nghệ trên địa bàn Hà Nội ngày càng nâng cao chất lượng, góp sức tiếp nối, làm giàu bản sắc văn hóa Thủ đô.

Đừng 'tự chuyển hóa' từ những nhận thức lệch lạc

Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế sâu, rộng, đời sống người dân được nâng cao, người dân được tiếp nhận nhiều cái mới, nhận thức về lý tưởng, giá trị xã hội cũng cởi mở hơn. Tuy nhiên, chính sự cởi mở cũng làm cho một bộ phận cán bộ, đảng viên (CBĐV) và người dân rơi vào 'cái bẫy' của sự lệch lạc, xa rời lý tưởng. Đó chính là những nguyên nhân dẫn đến 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa'.

Phim kinh dị Việt chớp thời cơ ra rạp

Cuối năm 2023, phim kinh dị đang là thể loại thống trị tại các rạp, đem lại doanh thu cao, thu hút người xem.

Mặc gì đi du lịch: Bài toán văn hóa sau những bức hình 'sống ảo'

Đi du lịch ngoài việc được đến một địa điểm mới, ăn những món ăn lạ thì việc mặc trên mình những bộ quần áo của người dân địa phương để chụp hình đăng tải lên mạng xã hội cũng là một trong những niềm yêu thích của du khách ở mọi lứa tuổi. Việc sẽ chẳng có gì để bàn nếu như thời gian gần đây, xuất hiện tình trạng du khách mặc những bộ trang phục lạ của nước khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… để chụp ảnh tại những khu du lịch nổi tiếng trong nước.

Trách nhiệm của cán bộ, đảng viên khi tham gia mạng xã hội

Tiếp cận, sử dụng mạng xã hội (MXH) là quyền và nhu cầu chính đáng của người dân, trong đó có cán bộ, đảng viên, công chức. Tuy nhiên, MXH là 'mạng ảo' bên cạnh những thông tin chính thống, tích cực là các luồng thông tin xấu độc, phản cảm, vi phạm pháp luật đòi hỏi mỗi người, nhất là cán bộ, đảng viên cần có ý thức trách nhiệm chuẩn mực, đấu tranh phản biện tích cực khi tham gia MXH.

Yên Bái: Đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể

Yên Bái có nhiều dân tộc thiểu số, quá trình sinh sống và lao động sản xuất, các dân tộc đã hình thành nên những giá trị văn hóa độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa tộc người riêng biệt và rất độc đáo.

Dạy trẻ dám bước ra khỏi vùng 'an toàn'

Hôm qua, nhân kỉ niệm 41 năm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, trong bài diễn văn, GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học (ĐH) Sư phạm Hà Nội nhắn nhủ tới sinh viên rằng, hãy dạy cho trẻ dám bước ra khỏi vùng an toàn. Đừng sợ, khi đã có niềm tin chân chính thì hành động sẽ chân chính.

Hiệu trưởng Sư phạm: 'Giá như thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc...'

'Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc, họ sẽ thanh thản hơn trong tâm hồn và dành hết thời gian cho con trẻ thì tốt đẹp biết nhường nào', GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ.

Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Thầy cô có quyền tự hào về nghề của mình

GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng không cắt nghĩa rành mạch được trong ông đã lớn dần một tình yêu thương với học trò hay đó là tình yêu với nghề nghiệp. Rồi tình yêu thương đó, lớn dần, lớn dần, choán lấy ông. Tình yêu thương ấy đã trở thành lẽ sống đời người.

Sức đề kháng của văn hóa Hà thành

Tiết Xuân chưa chớm, nhưng đã thoáng thấy cái hối hả của ngày cuối năm lẫn trên phố Hà Nội đông tắc mỗi giờ tan tầm, trong hơi may hanh hao đầu vụ.

Biến tướng Halloween: Lai căng và dị hợm!

Có biết bao câu chuyện 'dở khóc dở cười' mỗi dịp Halloween đến. Có thể nói, lễ hội có nguồn gốc phương Tây này ngày càng trở nên biến tướng và lai căng tại Việt Nam. Nhiều người tham gia lễ hội nhưng hoàn toàn không hiểu bản chất, ý nghĩa mà chỉ đơn giản là 'đú trend'. Và họ sẵn sàng chi ra cả chục triệu đồng để hóa trang theo phong trào sao cho nổi bật nhất, rùng rợn nhất có thể.

Đồng thầy Đỗ Thị Bích Thục lấy tâm làm phúc, lấy đức làm trọng, giúp những người nghèo

Đạo Mẫu, về nghi lễ là thờ các vị Thánh và Thánh Mẫu, được sinh ra từ ước vọng của nhân dân, mong cho mưa thuận, gió hòa, cuộc sống ấm no, hạnh phúc, thể hiện ý thức nhân sinh, cội nguồn, dân tộc, đồng thời hướng tới lòng từ bi, bác ái của người Việt.

VPBA trao tặng giải thưởng doanh nhân cống hiến cho Tổng Giám đốc Gốm Chu Đậu

Nhân dịp kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), PGS, TS Nguyễn Trọng Điều - Chủ tịch Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam (VPBA) đã trao tặng danh hiệu 'Giải thưởng cống hiến Doanh nhân tiêu biểu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước' cho ông Nguyễn Hữu Thức - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Gốm Chu Đậu.

Ngăn chặn sự xâm lăng văn hóa để góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Cách đây 10 năm, Nghị quyết số 28/NQ-TW ngày 25-10-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về 'Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới' xác định: 'Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc phải đi đôi với việc kiên quyết ngăn chặn sự xâm lăng văn hóa, xâm nhập các sản phẩm văn hóa xấu độc, ngoại lai và thông tin độc hại'.

Đêm trung thu... lạc điệu ở Trạm Tấu

Tôi khá bất ngờ khi xem hình ảnh đón trung thu ở một trường học vùng cao Tây Bắc. Tôi đã có lần vào đây, một nơi xa xôi, khó khăn của miền núi phía Bắc.

Hữu Châu lấy nước mắt khán giả với vai phụ trong vở nhạc kịch của Thành Lộc

NSƯT Hữu Châu đảm nhận vai phụ Ba Hoài trong tác phẩm 'Giáng Hương' do nghệ sĩ Thành Lộc đạo diễn đã khiến khán giả xúc động rơi nước mắt.

Nhận diện nguy cơ xâm lăng văn hóa hiện nay

Vừa qua, một nhóm nhạc nước ngoài đến Việt Nam biểu diễn đã thu hút sự quan tâm, theo dõi của rất đông các bạn trẻ. Cùng với đó, những phát ngôn của một hoa hậu trong những ngày gần đây, đang gây nên những phản ứng gay gắt trên mạng xã hội. Tình trạng đó đang gióng lên một hồi chuông báo động về sự lệch chuẩn văn hóa trong một bộ phận thanh niên, tuổi trẻ hiện nay. Nếu điều đó không được định hướng, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời, rất có thể sẽ làm cho cuộc xâm lăng văn hóa diễn ra nhanh hơn, rộng hơn và thẩm thấu sâu hơn vào đời sống xã hội. Điều đó cũng đặt ra thách thức cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền văn hóa dân tộc hiện nay. Phóng viên đã có cuộc phỏng vấn Phó Giáo sư, Tiến sĩ (PGS.TS) Nguyễn Toàn Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển về vấn đề này.