Việt Nam học được gì từ cách khuyến đọc của người Nhật

Nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Vương chia sẻ về những yếu tố hình thành nên văn hóa đọc tại Nhật Bản và nỗi trăn trở để giúp người Việt có thói quen đọc sách nhiều hơn.

Báo Tết bình chuyện năm cũ

Thường trong nội dung báo Tết, ngoài những văn thơ bàn chuyện vui Xuân, đón Tết, thì nội dung gần như không thể thiếu là xã luận tổng kết một năm cũ đã qua.

Lịch sử World Cup: Uruguay 1930, sự đặc biệt của kỳ World Cup đầu tiên

Lâu nay nhiều người vẫn cho rằng, ngày hội bóng đá sắp khởi tranh vào tháng 11 năm nay tại Qatar sẽ là kỳ World Cup đầu tiên diễn ra vào mùa Đông. Nhưng thực ra không đúng như thế. Bởi ngay từ lần đầu tổ chức vào năm 1930, Cúp thế giới đã diễn ra vào mùa Đông.

Vì sao Gustav Đại đế thất bại?

Trước sự xuất hiện của ông, Thụy Điển chưa từng được xem là một cường quốc. Nhưng sau triều đại ngắn ngủi mà rực rỡ của Gustav Adolf Đại đế (1594 - 1632), đất nước với màu cờ xanh cùng chữ thập vàng ấy đã thực sự vụt sáng, điền tên mình vào hàng ngũ liệt cường châu Âu.

Vasco da Gama và 'kỷ nguyên vàng' của Bồ Đào Nha

Ngày 20/5/1498 đã và sẽ luôn là một cột mốc đáng nhớ, trong lịch sử hàng hải quốc tế nói riêng và lịch sử nhân loại nói chung. Vào ngày đó, đoàn thám hiểm do thuyền trưởng Vasco da Gama dẫn đầu cập bến Calicut (nay là Kozhikode, Ấn Độ), chính thức xác lập hải trình từ châu Âu đến 'xứ sở hương liệu', hoàn tất một tấm bản đồ hàng hải quan trọng mà các bậc tiền bối của ông đã nối nhau hoàn thiện suốt 80 năm trước.

Thảm sát Armenia: Cột mốc ghê rợn xây trên hận thù

Sáng ngày 24/4/1915, 250 nhân sĩ trí thức người gốc Armenia tại Istanbul bị chính quyền đế chế Ottoman vây bắt, và ra lệnh trục xuất. Đó là điểm khởi đầu của một tiến trình khủng khiếp – cuộc diệt chủng Armenia, vốn được giới nghiên cứu lịch sử quốc tế xem là cuộc thảm sát quy mô lớn đầu tiên trong thế kỷ XX. Hay nói cách khác, là tiền đề của những cuộc thảm sát mà chế độ Đức Quốc xã thực hiện trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Khóa học vô giá của Pyotr Đại đế

2/11/1721 là một dấu mốc cực kỳ đáng nhớ trong lịch sử nước Nga. Đó không phải là ngày lên ngôi của Pyotr (Peter trong tiếng Anh) Đại đế. Song, đó là ngày ông tuyên bố mình đã trở thành hoàng đế của toàn bộ các khu vực lãnh thổ Nga, sau khi kết thúc cuộc tranh hùng kéo dài 21 năm với đế quốc Thụy Điển trong tư cách người chiến thắng.

Lời cuối của 'Vua Mặt trời'

'Cháu bé, một ngày nào đó, cháu sẽ là một nhà vua vĩ đại. Nhớ, đừng bắt chước tính hiếu thắng của ta. Cháu hãy cư xử theo ý Chúa, và khiến thần dân của cháu xưng tụng Người. Ta đau lòng vì đã đẩy con dân của ta vào tình trạng hiện tại như thế này'. Ngày 1-9-1715, sau khi nói những lời trối trăng cay đắng ấy với người chắt mới 5 tuổi, vị vua được xem là vĩ đại nhất trong lịch sử phong kiến nước Pháp (trước Napoleon I) trút hơi thở cuối cùng.

Ý thức về lợi ích quốc gia của một số nhà cải cách

Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, một số nhà tư tưởng chủ trương cải cách trong nước, khẳng định bản sắc văn hóa - chính trị của dân tộc, học tập phương Tây để tiến tới tự cường.

Moskva - hào quang vĩnh cửu

Ngày 12-3-1918, Moskva chính thức trở lại là thủ đô của nước Nga, sau một thời gian dài phải nhường vị trí đó cho Saint Peteburg - nơi đã từng mang cả những cái tên in đậm dấu ấn một thời bão lửa như Petrograd hay Leningrad. Vào thời điểm đó, lịch sử chứng minh rằng: Vượt trên những cựu đô như Kiev hay Petrograd, Moskva thực sự là lựa chọn xứng đáng nhất của một đất nước rộng lớn mênh mông và vĩ đại như nước Nga.

Thu thuế nước tiểu, thuế nuôi râu và trăm thứ kỳ quặc

Thông qua những ghi chép, công trình nghiên cứu sử học, ngày nay chúng ta có một bức tranh sinh động, thú vị, đầy hấp dẫn về thuế - thứ hữu hiệu phản ánh thực trạng một xã hội.

Thu thuế nước tiểu, thuế nuôi râu và trăm thứ kỳ quặc

Thông qua những ghi chép, công trình nghiên cứu sử học, ngày nay chúng ta có một bức tranh sinh động, thú vị, đầy hấp dẫn về thuế - thứ hữu hiệu phản ánh thực trạng một xã hội.