Với diện tích mặt nước trên 350 ha, địa hình tương đối bằng phẳng, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) tích cực triển khai các giải pháp nhằm hỗ trợ người dân phát triển nghề nuôi trồng thủy sản.
Nhiều nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp trong tỉnh Gia Lai đã đầu tư cơ giới hóa các khâu trong quy trình sản xuất nông nghiệp để giảm chi phí, tăng lợi nhuận trên một diện tích.
Sáng 23/5, tại huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Diễn đàn nông nghiệp với chủ đề 'Ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên'.
Sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng, bởi ngày càng nhiều người từ lĩnh vực nông nghiệp đã chuyển đổi nghề sang các lĩnh vực khác có thu nhập tốt hơn. Do đó, yêu cầu tăng cường sử dụng máy móc trong sản xuất nông nghiệp trở nên hết sức bức thiết. Hàng năm Việt Nam vẫn phải chi khoảng từ 800 triệu USD đến 1 tỷ USD để nhập khẩu máy nông nghiệp…
Nhờ có điện lưới, đời sống người dân ở nhiều bản làng khó khăn của huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngày càng ấm no, kinh tế phát triển.
Nằm cách trung tâm thành phố Vinh gần 300 km, Keng Đu là xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội Nguyễn Đình Đảng cho biết, thời gian qua, mặc dù, các mô hình chăn nuôi ứng dụng hệ thống IOT đã dần đem lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên, đến thời điểm này, các mô hình hiện có trên địa bàn TP Hà Nội quy mô chưa lớn. Thời gian tới, để phát triển mạnh các mô hình chăn nuôi IOT, Hà Nội cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp…
Con đường đi tìm con chữ ở vùng cao chưa bao giờ dễ dàng với cả học sinh và các thầy, cô giáo nơi đây. Tuy nhiên, vượt lên những vất vả, các thầy cô luôn nỗ lực để các học sinh được tiếp cận đầy đủ về kiến thức và cảm nhận tình yêu thương.
Những năm gần đây, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.
Nhờ chịu thương chịu khó trong lao động, sản xuất mà nhiều hội viên phụ nữ trên địa bàn thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) đã vượt khó thoát nghèo, phát triển kinh tế gia đình với các mô hình chăn nuôi, trồng trọt hiệu quả.
Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm tổn thất trong thu hoạch nông sản, giảm sức lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, thời gian qua ngành chuyên môn, chính quyền các cấp đã có những giải pháp hỗ trợ nông dân đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất. Tuy nhiên, cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế; ở một số khâu tỷ lệ cơ giới hóa rất thấp.
Trong những năm gần đây, nhiều địa phương đã đẩy mạnh việc đưa máy móc vào phục vụ sản xuất nông nghiệp, qua đó đã góp phần giảm sức lao động, tiết giảm chi phí đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản, tăng hiệu quả kinh tế, đồng thời giải quyết được vấn đề bỏ hoang ruộng đất do thiếu hụt nhân lực làm nông nghiệp hiện nay, thúc đẩy liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã với nông dân...
Ban Quản lý Khu kinh tế Phú Yên vừa được giao lập Đồ án điều chỉnh Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 Khu công nghiệp Hòa Hiệp 1 trong năm 2023.
Tỉnh Phú Yên đang kêu gọi đầu tư tại 8 lô đất kí hiệu A1 đến A8 với diện tích 9,07 ha tại Khu công nghiệp Hòa Hiệp I.
Tỉnh Phú Yên đang kêu gọi đầu tư tại 8 lô đất kí hiệu A1 đến A8 với diện tích 9,07 ha tại Khu công nghiệp Hòa Hiệp I.
Năm 2016, một số hộ dân ở bản Bung Én, xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai đã liên kết thành lập HTX Nông, lâm nghiệp, thủy sản Hoa Ban, phát triển nuôi cá lồng và trồng rừng. Khi mới thành lập, HTX chỉ có 7 thành viên, với 38 lồng cá. Gần 7 năm sau, HTX phát triển lên 12 thành viên với 160 lồng cá, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho thành viên.
Hiện, tỷ lệ cơ giới hóa ở một số khâu sản xuất nông nghiệp còn thấp. Trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng Top 10 thế giới cần triển khai nhiều giải pháp.
Những năm qua, huyện Phong Thổ tích cực đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp từ khâu làm đất, tưới tiêu đến thu hoạch. Qua đó, giải phóng sức lao động, góp phần thay đổi nhận thức của nông dân trong ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn.
Cùng với việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, thời gian qua, người dân trên địa bàn tỉnh còn tích cực đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên, góp phần giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác.
Việc ứng dụng công nghệ vào chăn nuôi đang được Hà Nội quan tâm triển khai. Đây là biện pháp mang lại hiệu quả về phòng chống dịch bệnh, tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao, bền vững, TP cần có kế sách dài hơi đầu tư tổng thể.
Trong khoảng 5 năm qua, phong trào thanh niên lập thân, khởi nghiệp và làm giàu trên quê hương ở xã Hải Quy, huyện Hải Lăng diễn ra sôi nổi. Nhiều mô hình thanh niên phát triển kinh tế đã thành công, tạo sức lan tỏa lớn thúc đẩy phong trào thanh niên thi đua làm giàu, phát triển kinh tế ở địa phương và góp phần giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều lao động nông thôn.
Phát triển các vùng nông nghiệp tập trung là một nội dung quan trọng trong Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới của tỉnh ta nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng thu nhập cho người dân. Trong đó, việc đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa các tiến bộ kỹ thuật mới vào các khâu sản xuất thay thế phương thức sản xuất thủ công... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, năm 2021, đàn gia súc, gia cầm của cả nước phát triển khá tốt, trong đó gia cầm đạt khoảng 525 triệu con, tăng 5,8% so với năm 2020. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, dịch bệnh trên đàn vật nuôi, cho nên năm 2022 ngành chăn nuôi gia cầm vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Vì vậy, để vượt qua những khó khăn, thách thức này cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hữu hiệu.
ĐBP - Đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp giảm được nhiều chi phí, tiết kiệm thời gian, công lao động, thay đổi tư duy sản xuất của người dân, giảm tổn thất trong khâu thu hoạch; thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung. Thế nhưng tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn còn thấp, do nhiều nguyên nhân.
ĐBP - Nhiều năm trở lại đây với sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành, huyện Tuần Giáo đã và đang tập trung huy động mọi nguồn lực đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng lưới điện, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, huyện tập trung mở rộng kéo điện đến các bản vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tiến đến không còn bản 'trắng' điện lưới quốc gia.
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc nâng cao chất lượng và góp phần phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững, C.P. Việt Nam vừa vinh dự nhận Giải vàng chất lượng quốc gia năm 2020 và bốn giải thưởng Chất lượng quốc gia 2019- 2020 .
Trong xu thế của cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử (TMĐT) đang phát triển mạnh mẽ, là một phần không thể thiếu trong hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt kể từ khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát, thực hiện yêu cầu giãn cách xã hội đã tạo ra những
Từ khi tỉnh triển khai thực hiện Chương trình